- Đối với DN có vốn ĐTNN và DN hoạt động theo Luật DN thì xu hướng
nhur: giáo dục chính trị tư tưởng, động viên khuyến khích vật chất, tinh thần dưới các
hình thức tiền thưởng: thường xuyên kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động và sử dụng thời gian lao động. Việc phối hợp nhiều biện pháp sẽ tạo cho người lao động có ký luật, có kỹ thuật vả năng suất cao.
Thứ hai, về hệ thông thang lương, bảng lương:
Đối với DNNN: Theo quy định tại Điều 57, Bộ Luật Lao động. Nhà nước quy
định thang lương, bảng lương áp dụng đối với DNNN. Vì vậy, trên cơ sở quan hệ tiền lương chung, xác định quan hệ tiền lương và xây dựng thang lương, bảng lương
áp dụng cho 3 loại lao động gồm: công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, viên chức chuyên môn. nghiệp vụ. thừa hành phục vụ và viên chức quản lý DN, cụ thể:
Phương án l: Từ 2l thang lương và 26 bảng lương hiện hành, thực hiện thu gọn
còn 6 thang lương, bảng lương theo loại viên chức và nhóm ngành kinh tế, kỹ thuật, gồm:
- 01 Bảng lương viên chức quản lý, lãnh đạo theo hạng DN. Trong đó, dự kiến 2 3l
cách:
+ Cách 1: Thiết kế lương của viên chức quản lý DN theo lương chức vụ theo 6
hạng DN. mỗi chức vụ có 3 bậc lương.
+ Cách 2: Thiết kế theo lương chuyên môn cộng phụ cấp chức vụ theo hạng DN, đồng thời quy định mức lương sản đối với mỗi chức vụ.
- 0I Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ theo 6 ngạch trình độ như
hiện nay, đồng thời bổ sung 1 bậc lương đối với ngạch chuyên viên cấp cao và 1 bậc
lương đối với ngạch chuyên viên chính, 1 bậc đối với ngạch chuyên viên, các ngạch
khác giữ nguyên số bậc như hiện nay.
- 0I Bảng lương chuyên gia, nghệ nhân, trong đó chuyên gia và nghệ nhân áp dụng chung ngạch lương gồm 4 bậc lương.
- 01 bảng lương công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong bảng lương gồm 7 nhóm chức danh, mỗi nhóm có 5 bậc lương.
- 01 Thang lương 7 bậc áp dụng đối với công nhân công nghiệp, xây dựng; - 01 Thang lương 6 bậc áp dụng đối với công nhân nông, lâm, ngư nghiệp,
thương mại, dịch vụ:
Trong mỗi thang lương nói trên, thiết kế 3 nhóm lương: Nhóm I tương ứng với
điều kiện lao động bình thường: Nhóm II tương ứng với điều kiện nặng nhọc độc hại, được xác định bằng hệ số của nhóm I x 10%; Nhóm III tương ứng với điều kiện nặng nhọc độc hại, được xác định băng hệ số của nhóm II x 15%.
Phương án II: Giữ nguyên hệ thống thang lương, bảng lương hiện hành, tiến hành sửa đối, bổ sung những bất hợp lý về số bậc, khoảng cách giữa các bậc, bố sung thang bảng lương của ngành nghề mới, đồng thời mở rộng quan hệ tiền lương phù hợp với quan hệ tiền lương chung.
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay, để đơn giản hoá cho việc xây dựng và thực hiện, đề nghị thực hiện theo phương án I.
Đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài và DN hoạt động theo Luật DN: Nhà
nước quy định các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, gồm:
- Thang lương, bảng lương được xây dựng cho lao động quản lý, lao động 32
chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo
công việc và ngành nghề được đào tạo;
- Bội số của thang lương, bảng lương là hệ số mức lương cao nhất của người lao động có trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ cao nhất so với người
có trình độ thấp nhất:
- Số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc đòi hỏi. Khoảng cách của bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ. các tài năng, tích luỹ kinh nghiệm; - Mức lương bậc 1 của thang lương, bảng lương phải cao hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Mức lương của nghẻ hoặc công việc độc hại, nguy hiểm
và đặc biệt độc hại, nguy hiểm phải cao hơn mức lương của nghề hoặc công việc có điều kiện lao động bình thường:
Căn cứ vào các nguyên tắc nêu trên, DN chịu trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương hoặc vận dụng thang lương, bảng lương do Nhà nước ban hành