Đường truyền bằng sóng hồng ngoạ

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1: Mạng truyền số liệu và sự chuẩn đoán ppt (Trang 91 - 92)

Sóng hồng ngoại có tần số rất cao hơn sóng radio (hơn 1014 Hz), các thiết bị được phân loại theo chiều dài bước sóng của tín hiệu hồng ngoại thu được thay vì dùng tần số, chiều dài bước sóng đo lường theo nm (1nm = 10−9 m).Hai bước sóng được dùng phổ biến nhất là 800 nm và 1300 nm.

Một ưu điểm của dùng hồng ngoại là không có một quy định nào về việc dùng nó.Hồng ngoại có bước sóng tự như ánh sáng nhìn thấy được và do đó có biểu hiện như nhau: ví dụ như phản xạ từ các bề mặt nhẵn bóng, nó thường xuyên qua thủy tinh, nhưng không xuyên qua được bức tường hay các vật thể mờ đục khác, do đó sóng hồng ngoại bị giới hạn trong một căn phòng, từ đó làm giảm mức nhiễu xuyên kênh trong các ứng dụng LAN không dây.Một điểm khác cũng cần chú ý là nhiễu do ánh sáng của môi trường xung quanh như ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn điện, các nguồn huỳnh quang, tất cả đều chứa một mức đáng kể tia hồng ngoại.Lượng ánh sáng hồng ngoại này được thu từ bộ thu quang cùng với lượng hồng ngoại từ nguồn phát chính, điều này có nghĩa là mức nhiễu có thể cao, dẫn đến nhu cầu phát tín hiệu phải cao để đạt được tỷ số SNR chấp nhận được.Trong

thực tế tổn thất đường truyền đối với hồng ngoại có thể cao.Ngoài ra các bộ phát sóng hồng ngoại có hiệu suất thấp khi biến đổi năng lượng từ điện sang quan.Để giảm mức nhiễu, trong thực tế thường chuyển hỗn hợp tín hiệu thu được qua bộ lọc băng gốc (optical bandpass filter), bộ lọc này làm suy giảm các tín hiệu nằm ngoài băng tần gốc của tín hiệu đã được truyền.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1: Mạng truyền số liệu và sự chuẩn đoán ppt (Trang 91 - 92)