Kiến nghị đối với Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Chuyên đề mở rộng cho vay (Trang 68 - 71)

Để mở rộng cho vay thỡ lói suất là yếu tố ảnh hưởng lớn, mà mỗi địa bàn hoạt động của từng chi nhỏnh đều cú đặc trưng riờng, mỗi khỏch hàng vay vốn cũng cú đặc điểm sản xuất kinh doanh khỏc nhau. Vỡ vậy Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam nờn ra qui định cho phộp cỏc chi nhỏnh cú thể thay đổi lói suất cho vay trong một biờn độ nào đú.

Tạo điều kiện cho cỏc chi nhỏnh mở rộng mạng lưới hoạt động. Ngõn hàng cần đặt ra chớnh sỏch cụ thể khuyến khớch cỏn bộ tớn dụng xuống tiếp cận làng nghề.

KẾT LUẬN

Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đó khẳng định: “Phỏt triển cỏc nghành nghề, làng nghề truyền thống và cỏc ngành nghề mới là một trong những nội dung quan trọng của CNH-HĐH nụng nghiệp và nụng thụn”. Điều này khẳng định tầm quan trọng của việc phỏt triển làng nghề ở nụng thụn, đõy là biện phỏp nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động dư thừa, nõng cao mức sống của người dõn làng nghề, là điều kiện thuận lợi để thực hiện chương trỡnh “xúa đúi giảm nghốo”, giảm dần cỏch biệt giữa nụng thụn và thành thị. Chủ trương này đó được chứng minh tại Ninh Hiệp_một “đụ thị nhỏ” của cỏc xó khu vực bắc sụng Đuống, cửa ngừ vào thủ đụ Hà Nội.

Tuy đó nhận thấy tiềm năng phỏt triển của hoạt động cho vay đối với Ninh Hiệp và cũng đó cú những chủ trương nhằm mở rộng cho vay đối với thị trường này và đó đạt được một số kết quả nhưng hoạt động cho vay của Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn đối với khu vực này vẫn cũn tồn tại một số hạn chế.

Trong phạm vi chuyờn đề em đó đưa ra một số giải phỏp nhằm mở rộng cho vay đối với Ninh Hiệp nhưng những giải phỏp đú vẫn chỉ là trờn lý thuyết, để đỏnh giỏ mức độ ứng dụng của những giải phỏp này thỡ điều cần thiết là chỳng phải được ngõn hàng lờn kế hoạch, triển khai chi tiết cỏc việc cần làm, hay ỏp dụng thử để đỏnh giỏ kết quả. Điều quan trọng nhất là ngõn hàng phải được phộp gỡ bỏ một số qui tắc cứng nhắc, chủ động ỏp dụng linh hoạt những qui định chung của Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam sao cho phự hợp hơn với khu vực kinh tế đặc biệt này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bỏo cỏo hoạt động kinh tế xó hội của xó Ninh Hiệp năm 2005.

2. Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Yờn Viờn cỏc năm 2003, 2004, 2005.

3. Bỏo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (www.dangcongsan.gov.vn) 4. Bỏo điện tử Hà Nội mới (www.hanoimoi.com.vn)

5. Bỏo điện tử Thời bỏo kinh tế (www.vneconomy.com.vn)

6. Dương Bỏ Phượng, Bảo tồn và phỏt triển cỏc làng nghề trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, Nhà xuất bản Khoa học xó hội, 2001.

7. Luận văn tốt nghiệp khúa 42, 43, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dõn. 8. Peter Rose, Quản trị ngõn hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chớnh 9. TS. Phan Thị Thu Hà (chủ biờn), Giỏo trỡnh Ngõn hàng thương mại, Nhà

xuất bản thống kờ, 2004.

10.Tụ Duy Hợp (chủ biờn), Lương Hồng Quang, Nguyễn Văn Tuấn, Hoàng Thơ, Ninh Hiệp truyền thống và phỏt triển, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, 1997.

11.Trang web Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn) 12.Trang web Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam (www.icb.com.vn)

Một phần của tài liệu Chuyên đề mở rộng cho vay (Trang 68 - 71)