IV NHỮNG NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1 Những nguyên nhân
Những đều vừa trình bày như trên đã nĩi lên một cách khái quát về bối cảnh và thực trạng của HTX nơng nghiệp An Giang trong quá trình thành lập và phát triển. Qua đĩ cho ta thấy được những nỗ lực mà chính phủ đã thực hiện nhằm đưa nền nơng nghiệp nĩi chung và HTX nơng nghiệp nĩi riêng là rất to lớn, song khơng tránh khỏi những yếu kém phát sinh trong quá trình thực hiện. Bên cạnh đĩ các HTX nơng nghiệp An Giang cịn yếu kém về nhiều mặt, sự yếu kém đĩ là do sự non nớt trong vấn đề nhận thức từ sự nhận thức về quản lý đến sự tiếp nhận cơ chế thị trường. Những yếu kém này là do hai yếu tố: yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan:
Sự tác động của nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường. Các HTX nơng nghiệp nĩi chung và HTX nơng nghiệp An Giang nĩi riêng chưa cĩ sự chuẩn bị về mặt tâm lý cũng như sự nhận thức luận về kinh tế thị trường. Nhất là những qui luật kinh tế về hàng hố nơng sản, và sự co giãn của cung cầu hàng hố biến thiên như thế nào bản thân HTX vẫn chưa hiểu và khái quát lên được bức tranh tồn cảnh của nĩ.
Hơn nữa, nhà nước đang cĩ chính sách cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, vì vậy những sai sĩt trong việc chạy theo số lượng bỏ quên chất lượng là khơng thể tránh khỏi. Những vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế hoặc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi luơn là nỗi ám ảnh của người nơng dân trong vấn đề chuẩn bị tâm lý cũng như kiến thức, bản thân những nhà hoạch định chính sách gần gũi với nơng dân nhất cũng chưa hiểu rõ được sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi theo hướng nào. Vì vậy sự lúng túng trong quá trình qui hoạch vùng nguyên liệu đang cịn là vấn đề tranh cãi và cần phải được xác định bằng những thơng tin chính xác từ các nhà khoa học.
Chính sự gắp gút và nĩng vội như trên đã làm cho các HTX mắc phải những khĩ khăn và thiếu sĩt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Nguyên nhân chủ quan
Bản thân các HTX chưa cĩ sự chuẩn bị về mặt kiến thức trong quá trình quản lý kinh doanh hàng hố nơng sản, hơn nữa cịn bị hạn chế về trình độ văn hố và trình độ chuyên mơn nên HTX chưa cĩ khả năng thu thập và xử lý thơng tin một cách tổng quát và tồn diện.
Mặt khác, sự ỷ lại từ việc quan tâm và hỗ trợ của chính quyền cũng là sức ỳ lớn trong việc tự thân vận động của các HTX. Điều đĩ sẽ dẫn đến tâm lý cầu cạnh và khả năng ngoại giao về mặt hình thức. Vì thế tuy thấy các HTX cĩ mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương thì khơng hẳn là việc đáng mừng, mà phải xem mối liên hệ đĩ nằm ở gĩc độ nào, thân thích vì giao tiếp hay quan hệ trên cơ sở pháp lý. Nếu tách rời sự quan hệ đĩ thì bản thân HTX cĩ thể tự vận động và tìm kiếm nguồn đầu tư hay đầu ra sản phẩm cho họ hay khơng, đây cũng là vấn đề đáng được bàn luận và đánh giá.
Tĩm lại từ những hạn chế cĩ được bởi những nguyên nhân khách quan và chủ quan đĩ đã làm cho HTX nơng nghiệp An Giang trong những năm qua chưa cĩ dấu hiệu rõ rệt của sự phát triển như một doanh nghiệp kinh doanh thực thụ, mà dường như các HTX đang chờ đợi một cơ mai nào đĩ xảy ra đối với họ chứ bản thân các HTX chưa thực xem mình là một nhà sản xuất kinh doanh.