THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP SƠN LA
3.1.2.4. Về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trắch theo lương
3.1.2.4.1. Chế độ trả lương và các khoản trắch theo lương
Về chế độ trả lương: Công ty đang thực hiện hợp đồng lao động theo qui định của pháp luật và trả lƣơng theo khoán sản phẩm là rất phù hợp với đặc điểm của Công ty, tuy nhiên Công ty nên có quyết định bậc thợ cho công nhân tuỳ theo trình độ và kinh nghiệm trong nghề để vấn đề quản lý của bộ phận kế toán đƣợc dễ dàng hơn.
Về các khoản trắch theo lương: Hiện nay Công ty đã thực hiện việc trắch nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho bộ phận gián tiếp là những lao động dài hạn của bộ phận Văn phòng và một số công nhân ở bộ phận quản lý và bộ phận kỹ thuật; còn những công nhân lao động trực tiếp Công ty trả lƣơng theo khoán sản phẩm ( mức lƣơng khoán cho công nhân lao động tƣơng đối cao là do Công ty có tắnh cả phần BHXH, BHYT và các khoản khác trong lƣơng ). Tuy nhiên về lâu về dài Công ty nên có kế hoạch trắch nộp BHXH, BHYT cho công nhân trực tiếp sản xuất, tạo điều kiện cho công nhân đƣợc an tâm làm việc đạt hiệu quả và đƣợc hƣởng quyền lợi khi về già hoặc mất việc làm, đồng thời đƣợc hƣởng các quyền lợi về chăm sóc sức khoẻ .
Nhƣ đã nhận xét ở trên, ngày công lao động là một yếu tố quan trọng để tắnh lƣơng cơ bản cho cán bộ công nhân viên. . Ngoài việc phản ánh mức độ hao phắ mà ngƣời lao động bỏ ra, nó còn phản ánh tinh thần trách nhiệm và thái độ của công nhân viên đối với công việc. Do đó, việc chấm công lao động chắnh xác không những từ đó tắnh lƣơng hợp lý, công bằng đối với nhân viên theo nguyên tắc làm nhiều hƣởng nhiều, làm ắt hƣởng ắt mà còn giúp cho Công ty nhận thấy mức độ
sớm thƣờng không đảm bảo giờ công làm việc và không đƣợc thể hiện trong bảng chấm công. Tại Công ty, cán bộ lao động tiền lƣơng không phải là ngƣời trực tiếp theo dõi công việc chấm công. Do vậy, để khắc phục tình trạng này cán bộ lao động tiền lƣơng nên thƣờng xuyên theo dõi việc chấm công ở các phòng ban để việc chấm công đƣợc chắnh xác hơn. Biện pháp để nâng cao trách nhiệm cũng nhƣ thái độ làm việc cho ngƣời lao động:
- Nếu đi trễ hoặc về sớm 3 lần trong một tháng thì sẽ bị trừ Ử ngày công. - Nếu đi trễ hoặc về sớm 3 Ờ 5 lần trong một tháng sẽ bị trừ ơ ngày công. - Nếu đi trễ hoặc về sớm trên 5 lần trong một tháng sẽ bị trừ 1 ngày công. Để tiền thƣởng thật sự là đòn bẩy kắch thắch tinh thần làm việc của ngƣời lao động, động viên CB - CNV làm việc thì Công ty nên xây dựng quy chế thƣởng cụ thể cho ngƣời lao động nhằm hạn chế tắnh bình quân trong việc chi trả thƣởng. Do vậy, Công ty nên sử dụng thêm hình thức thƣởng hàng tháng theo hệ số đóng góp vào công việc để tắnh mức thƣởng và chi trả thƣởng cho CB - CNV. Để đánh giá hệ số đóng góp của ngƣời lao động, Công ty nên dựa theo một số chỉ tiêu thiết yếu sau:
- Đảm bảo ngày công lao động
- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy Công ty
- Đề xuất sáng kiến trong quản lý, tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh của Công ty.
3.1.2.4.2. Hệ thống tài khoản kế toán tiền lương
Công ty đã sử dụng một số tài khoản tổng hợp liên quan tới việc hạch toán tiền lƣơng. Tuy nhiên Công ty nên sử dụng tài khoản chi tiết để hạch toán tiền lƣơng. Vắ dụ nhƣ đối với tài khoản 334 thì nên tách thành các tài khoản 3341, tài khoản 3342...để hạch toán chi tiết tiền lƣơng của các bộ phận trong Công ty.
Đối với tài khoản phản ánh BHXH và BHTN thì Công ty nên tách ra làm hai tài khoản để dễ hạch toán từng tài khoản liên quan. Ngoài ra Công ty nên sử dụng tài khoản 335 để hạch toán các khoản trắch trƣớc nhƣ trắch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
3.1.2.4.3. Phương pháp hạch toán tiền lương
Qua gian thực tập, tìm hiểu về công tác hạch toán tiền lƣơng tại Công ty, cùng với những kiến thức thu thập đƣợc từ quá trình học tập tại trƣờng, tôi xin bổ sung một số ý kiến trong công tác hạch toán tại Công ty nhƣ sau:
Về cơ bản trình tự hạch toán tiền lƣơng tại Công ty nhƣ vậy khá sát với lý thuyết, tuy nhiên tôi muốn bổ sung thêm một vài phần sau:
- Vào đầu mỗi tháng, Công ty nên tiến hành trắch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp:
Nợ TK 622
Có TK 335
- Cuối mỗi tháng dựa vào bảng thanh toán lƣơng nghỉ phép, kế toán xác định số tiền lƣơng phép thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty:
Nợ TK 335 Có TK 334
- Khi trả tiền lƣơng nghỉ phép, kế toán phản ánh khoản phép trừ vào tiền lƣơng:
Nợ TK 334 Có TK 335
- Cuối năm, cân đối Nợ - Có của tài khoản 335 để điều chỉnh.
Nếu số đã trắch trƣớc trên lƣơng nghỉ phép nhỏ hơn số tiền lƣơng nghỉ phép phải trả thực tế phát sinh thì điều chỉnh tăng chi phắ:
Nợ TK 622 Có TK 335
Nếu số đã trắch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép lớn hơn số tiền lƣơng nghỉ phép phải trả thực tế thì phải hoàn nhập số chênh lệch vào khoản thu nhập khác
Nợ TK 335 Có Tk 711
Nợ TK 334 Có TK 3388