- Thành phố Hà Tĩnh: Trước đây là thị xã Hà Tĩnh, tỷ trọng sản xuất nông
2.2.3.2. Doanh thu tiêu thụ ở các thị trường của công ty qua 3 năm 2007-
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều coi trọng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Bởi vì nếu không giữ được thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty sẽ không có thị trường đầu ra và như vậy việc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngừng hoạt động. Đối với công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Hà Tĩnh thị trường tiêu thụ khá rộng được trải đều trên khắp cả tỉnh. Tuy nhiên mỗi thị trường có mỗi đặc điểm riêng, nhu cầu về sản phẩm khác nhau. Đối với sản phẩm phân bón do phụ thuộc vào tính chất đất đai và cơ cấu cây trồng mà nhu cầu về từng loại phân bón cũng khác nhau. Do vậy công ty cần nắm bắt được điều này để làm sao cho việc cung cấp sản phẩm phân bón đến từng thị trường phù hợp với nhu cầu của vùng đó để công tác tiêu thụ sản phẩm tốt nhất.
Qua bảng 9 ta thấy doanh thu tại các thị trường có sự khác nhau. Doanh thu ở Kỳ Anh là lớn nhất năm 2007 doanh thu tiêu thụ là 12.296.386 ngàn đồng chiếm 20,78%, năm 2008 là 12.582.848 ngàn đồng chiếm 13,55% và tăng so với năm 2007 là 286.462 ngàn đồng tương ứng tăng 27,77%, năm 2009 là 12.008.891 ngàn đồng chiếm 11,97% giảm so với năm 2008 là 573.957 ngàn đồng tương ứng giảm 4,56% .
Huyện Cẩm Xuyên với khối lượng phân bón tiêu thụ ít nhưng qua 3 năm doanh thu cũng tăng lên góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty. Năm 2007 doanh thu tiêu thụ là 1.977.089 ngàn đồng chiếm 3,34%, năm 2008 là 4.508.633 ngàn đồng chiếm 4,86% so với năm 2007 tăng 2.531.544 tăng hơn gấp 2
lần so với năm 2007, năm 2009 doanh thu là 4.671.137 ngàn đồng chiếm 4,66% tăng 162.504 ngàn đồng tương ứng tăng 3,60%.
Doanh thu tiêu thụ ở huyện Hương Khê cũng có nhiều thay đổi, năm 2007 là 3.985.810 ngàn đồng chiếm 6,74%, năm 2008 là 5.112.293 ngàn đồng chiếm 5,51% tăng 1.162.483 ngàn đồng tương ứng tăng 28,26% năm 2009 là 9.468.150 ngàn đồng chiếm 9,44% tăng 4.355.857 ngàn đồng tương ứng tăng 85,20%.
Huyện Hương Khê trong 3 năm qua đã có nhiều thành tích đáng kể, năm 2007 doanh thu tiêu thụ là 5.476.483 ngàn đồng chiếm 9,26%, năm 2008 là 6.683.004 ngàn đồng chiếm 7,20% tăng 1.206.566 ngàn đồng tương ứng tăng 22,03% so với năm 2007, năm 2009 là 11.027.674 ngàn đồng chiếm 10,99% tăng so với 2008 là 4.344.670 ngàn đồng tương ứng tăng 65,01%.
Hai huyện Hương Khê và Hương Sơn trong những năm qua đã đạt được doanh thu cao và ổn định. Do 2 huyện này hàng năm có tỷ trọng sản xuất nông nghiệp cao đặc biệt là trồng trọt chiếm ưu thế do vậy nhu cầu phân bón lớn. Nắm bắt tình hình kịp thời công ty đã tổ chức nhiều biện pháp nhằm quảng cáo sản phẩm của mình, kịp thời đáp ứng nhu cầu phân bón cho bà con nông dân. Và công ty đã lựa chọn huyện Hương Sơn, Hương Khê làm 2 thị trường chủ đạo để tiêu thụ sản phẩm của mình. Với nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ phân bón tại đây hàng năm doanh thu của công ty đạt tại 2 thị trường này tương đối lớn và ổn định.
Huyện Can Lộc doanh thu tiêu thụ phân bón trong những năm gần đây có
phần bị giảm sút, năm 2007 là 7.298.775 ngàn đồng chiếm 12,345, năm 2008 chỉ còn 4.962.019 ngàn đồng chiếm 5,34% giảm 2.336.756 ngàn đồng tương ứng giảm 32,02% năm 2009 doanh thu lại tiếp tục giảm xuống còn 3.793.985 ngàn đồng chiếm 3,78% giảm 1.168.034 ngàn đồng tương ứng giảm 23,54% so với năm 2008.
Doanh thu tiêu thụ phân bón của huyện Đức Thọ trong 3 năm qua, năm 2007 là 1.758.693 ngàn đồng chiếm 2,97%, năm 2008 là 2.031.262 ngàn đồng chiếm 2,19% tăng lên so với năm 2007 là 272.569 ngàn đồng tương ứng tăng 15,50%, năm.
Bảng 9: Doanh thu tiêu thụ phân bón tại các thị trường qua 3 năm 2007- 2009
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh
2008/2007 2009/2008 Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000 đ) Cơ cấu (%) +/- % +/- % Tổng doanh thu 59.164.423 100,00 92.854.647 100,00 100.294.033 100,0 0 33.690.224 156,94 7.439.386 108,01 Kỳ Anh 12.296.386 20,78 12.582.848 13,55 12.008.891 11,97 286.462 127,77 -573.957 95,44 Cẩm Xuyên 1.977.089 3,34 4.508.633 4,86 4.671.137 4,66 2.531.544 228,04 163 103,60 Hương Khê 3.985.810 6,74 5.112.293 5,51 9.468.150 9,44 1.126.483 128,26 4.355.857 185,20 Hương Sơn 5.476.438 9,26 6.683.004 7,20 11.027.674 10,99 1.206.566 122,03 4.344.670 165,01 Can Lộc 7.298.775 12,34 4.962.019 5,34 3.793.985 3,78 -2.336.756 67,98 -1.168.034 76,46 Đức Thọ 1.758.693 2,97 2.031.262 2,19 6.762.061 6,74 272.569 115,50 4.730.799 328,05 Nghi Xuân 315.632 0,53 1.098.744 1,18 1.293.050 1,29 783.112 348,11 194.306 117,68 Thành phố Hà Tĩnh 4.505.459 7,62 12.544.029 13,51 6.677.835 6,67 8.038.570 278,42 -5.866.194 53,24 VP công ty 21.550.141 36,42 43.331.815 46,66 44.591.250 44,46 21.781.674 201,07 1.259.435 102,91
2009 là 6.762.061 ngàn đồng chiếm 6,74% tăng 4.730.799 ngàn đồng, gấp 4 lần so với năm 2008. Những năm trước đây doanh thu tiêu thụ phân bón ở huyện Đức Thọ rất thấp nhưng năm 2007 trở lại đây công ty đã xác định hình thức kinh doanh, tự chủ về vốn và phương hướng kinh doanh của mình do vậy việc nắm bắt thị trường cũng nhanh nhạy hơn. Doanh thu ở huyện Đức Thọ trong những năm qua tăng cao cho thấy công ty đã cân bằng được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.
Ở các thị thường còn lại doanh thu cũng chiếm tỷ trọng đáng kể và tương đối đồng đều. Riêng văn phòng công ty hàng năm chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2007 chiếm 36,42%, năm 2008 chiếm 46,66%, năm 2009 chiếm 44,46%. Đây chính là điểm bán lẻ mạnh nhất của công ty đồng thời cũng là thị trường chủ yếu của bà con nông dân Thạch Hà và Thành phố Hà Tĩnh bởi đây là huyện thị lân cận với công ty.
Doanh thu các thị trường qua 3 năm không đồng đều giữa các năm, bên cạnh những thị trường có bước tiến đáng kể còn có những thị trường chưa đạt được như mong muốn là do: các đơn vị, người bán hàng chưa thực sự có trách nhiệm với công ty, chưa thấy lợi ích của mình mang lại cho doanh nghiệp, còn có tư tưởng tranh thủ khai thác các lợi thế của công ty như thương hiệu, kho ốt, địa bàn để tìm lợi ích riêng cho mình. Khi hàng của công ty có chênh lệch thì đăng ký mua, khi có biến động giá thì nhập hàng ngoài, có nơi, có lúc thanh toán chậm dùng vốn để mua hàng ngoài luồng. Vì nguyên nhân đó nên hàng của công ty có lúc còn bị ứ đọng, một số sản phẩm chưa thể chiếm lĩnh thị trường, ảnh hưởng đến thương hiệu, sản phẩm không được người tiêu dùng tin tưởng. Điều đó gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Do đó cần có những biện pháp xử phạt nghiêm trọng những đại lý, cửa hàng vi phạm hợp đồng bán hàng, để làm cho sản phẩm công ty chiếm lĩnh thị trường, tăng khối lượng bán ra, tăng doanh thu đem lại kết quả kinh doanh cao.
2.2.3.3. Phân tích biến động doanh thu của công ty qua 3 năm 2007- 2009
Để thấy rõ hơn những biến động tăng giảm doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu của công ty. Ta sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động của giá bán và khối lượng tiêu thụ đến doanh thu qua bảng 10.
Bảng 10: Mức ảnh hưởng của khối lượng và giá bán đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Phạm vi so sánh
Biến động
doanh thu Ảnh hưởng của các nhân tố
Tuyệt đối (1000 đ)
Tương đối (%)
Giá cả Khối lượng
Tuyệt đối (1000 đ) Tương đối(%) Tuyệt đối (1000 đ) Tương đối(%) 2008/2007 33.690.224 56,95 36.904.794 62,38 -3.214.570 -5,43 2009/2008 7.439.386 8,01 -22.580.450 -22,32 30.019.836 32,33 Nhận xét:
* Năm 2008 so với năm 2007 : qua bảng ta thấy doanh số bán ra năm 2008 so với năm 2007 ở công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Hà Tĩnh tăng 33.690.224 ngàn đồng tương ứng 56,94% là do 2 nguyên nhân sau:
- Do giá cả hàng hóa nói chung năm 2008 tăng 65,96% làm cho doanh thu tăng 33.904.794 ngàn đồng hay tăng 62,38%.
- Do khối lượng các mặt hàng phân bón bán ra nói chung năm 2008 giảm 5,43% làm cho doanh thu của công ty giảm 3.214.570 ngàn đồng hay 5,42%.
* Năm 2009 so với năm 2008 : so với năm 2008, năm 2009 doanh thu tiêu thụ tăng 7.439.386 ngàn đồng hay 8,01%, là do 2 nguyên nhân:
- Do giá cả mặt hàng nói chung năm 2009 giảm 18,38% làm cho doanh thu giảm 22,580.450 ngàn đồng hay 22,32%.
- Do lượng phân bón tiêu thụ năm 2009 tăng 32,33% làm cho doanh thu của công ty tăng 30.019.836 ngàn đồng hay 32,33%.