Nh đề cập ở trên, với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, Việt Nam sẽ có nhiều tiềm năng để thúc đẩy thơng mại và đầu t. Tuy vậy, Việt Nam vẫn có thể lâm vào thế bất lợi so với Trung Quốc do sức ép cạnh tranh từ ngời láng giềng khổng lồ này. Mặc dù vậy, cơ hội để phát triển vẫn còn nhiều. Chìa khoá để mở cửa những cơ hội đó là ở tốc độ cải cách kinh tế và chiến lợc xúc tiến đầu t.
3.3.2.1. Đẩy nhanh tốc độ cải cách kinh tế và tự do hoá thơng mại
Thứ nhất, Việt Nam nên tiếp tục chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu nhằm đẩy mạnh tiến trình tự do hoá thơng mại. Đa dạng hoá xuất khẩu sẽ tiếp tục làm giảm sự phụ thuộc nặng nề vào dầu thô, gạo, hải sản, nông nghiệp và ng nghiệp; đồng thời tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút các nguồn lực bên ngoài hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hoá đất nớc.
giá cả và tự do hoá thơng mại. Hội nhập thị trờng trong nớc và hội nhập những lĩnh vực trên vào thị trờng thế giới phải đợc tiến hành đồng thời để đảm bảo giảm thiểu những yếu tố tiêu cực bên ngoài của những nhân tố gây bóp méo còn tồn tại và để tối đa hoá lợi ích từ thơng mại. Việc tạo ra những thể chế liên quan tới thị trờng có vai trò quan trọng trong việc tối đa hoá lợi ích của Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với việc không ngừng nỗ lực phát triển các thể chế và thị trờng, Việt Nam sẽ nổi lên là một nền kinh tế mạnh hơn sau khi hội nhập.
3.3.2.2. Xúc tiến đầu t
Đầu t nớc ngoài vẫn luôn là một nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của các quốc gia. Đầu t nớc ngoài đồng nghĩa với việc tăng cờng thu hút vốn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, tạo khả năng cho nớc nhận đầu t hiện đại hoá các ngành sản xuất, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, đầu t nớc ngoài cũng là một nhân tố làm gia tăng các công ty xuyên quốc gia tại nớc nhận đầu t, mà một trong những mục đích của các công ty này là lợi dụng giá rẻ ở nớc nhận đầu t để sản xuất và sau đó xuất khẩu. Kết hợp hai yếu tố này, có thể thấy đầu t nớc ngoài đóng vai trò rất lớn trong thúc đẩy xuất khẩu. Không đi đâu xa, có thể nhìn vào tấm gơng của Trung Quốc: một trong những yếu tố đa quốc gia này trở thành “cỗ máy xuất khẩu khổng lồ” chính là nhờ có nỗ lực thu hút đầu t nớc ngoài. Do vậy, để tăng cờng thu hút đầu t, Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp sau:
Trớc hết, Việt Nam cần đảm bảo hơn nữa tính hấp dẫn của môi trờng đầu t. Trong những năm bùng nổ kinh tế của ASEAN, nhiều nhà đầu t nớc ngoài sẵn lòng đầu t vào Việt Nam bởi sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này đã đem lại cho họ niềm tin sẽ thu đợc lợi nhuận cao. Tuy nhiên, khi Trung Quốc mở cửa thị trờng thì các nhà đầu t đã và đang có những thay đổi rất lớn về địa điểm đầu t bởi tại đất nớc này, khả năng thu lợi nhuận ngày càng cao và môi trờng đầu t cũng ngày một cải thiện hơn. Dòng đầu t dang có xu thế dịch chuyển theo hớng chuyển dần từ Việt Nam nói riêng và Đông Nam á nói chung sang Trung Quốc. Để vợt qua thử thách về sức thu hút đầu t của một thị trờng lớn nh ở Trung Quốc, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t bằng việc đa ra nhiều biện pháp khuyến khích, tạo ra môi trờng pháp lý và chính trị thuận lợi, cải thiện cơ sở hạ tầng phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và khuyến khích việc bảo vệ và bảo đảm lợi ích cho sở hữu trí tuệ. Chiến lợc đầu t của Việt Nam nên nhằm vào thu hút FDI, trong đó tập trung vào chuyển giao công nghệ và bao gồm
nguyên liệu cũng nh những ngành dịch vụ.
Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu t cần đợc đẩy mạnh hơn nữa. Nhà nớc cần có các chính sách nhằm đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài, thu hút các nguồn vốn từ khu vực có trình độ công nghệ cao nh Bắc Mỹ, Tây Âu. Các địa phơng nên tích cực, chủ động hơn trong quá trình tiến hành vận động đầu t. Chính quyền địa phơng có quyền cân nhắc các dự án, tập đoàn, các nhà đầu t có tiềm năng trên cơ sở quy hoạch của Nhà nớc và danh mục đã đợc phê duyệt. Các bộ ngành có liên quan nh: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ Ngoại giao nên phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc nghiên cứu thị trờng đầu t, tình hình kinh tế và chính sách luật pháp của các nớc, các tập đoàn đa quốc gia, song song với việc nghiên cứu các chính sách của các quốc gia trong khu vực để xây dựng cho Việt Nam một chính sách thu hút FDI hợp lý.
Thứ ba, để thu hút FDI nhiều hơn, Việt Nam cũng cần cải thiện các điều kiện để có thể cung ứng các dịch vụ cần thiết cho nền kinh tế nh lao động, cơ sở hạ tầng… Theo nhiều nhà đầu t nớc ngoài, trên thị trờng lao động Việt Nam, lao động giản đơn thì d thừa quá nhiều trong khi kỹ s và các chuyên viên có trình độ cao trong các ngành khoa học tự nhiên lại thiếu nên tiền lơng phải trả cho họ rất cao, làm cho môi trờng đầu t kém hấp dẫn. Hiện nay, Trung Quốc đã đi trớc Việt Nam cũng nh các nớc ASEAN khác về việc giải quyết vấn đề này. Theo điều tra của Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) tại Bangkok [29], hàng năm Trung Quốc đào tạo 410,000 sinh viên các ngành khoa học tự nhiên nh cơ khí, điện tử, vật lý và toán (nghĩa là trung bình 3,000 dân có một sinh viên ngành này) trong khi Thái Lan chỉ có 10,000 (6,000 dân mới có một sinh viên). Việt Nam cũng đang gặp trình trạng tơng tự Thái Lan, và đặc biệt vấn đề không chỉ là số lợng mà còn là chất lợng sinh viên ra trờng. Chính vì vậy, Việt Nam cần chú ý cải thiện môi trờng đầu t theo hớng này.