Tiến hành đàm phán với Trung Quốc để đợc hởng các điều kiệ nu đãi hơn

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của việt nam (Trang 96 - 97)

nguyên tắc tối huệ quốc cũng nh trong việc cung cấp hỗ trợ kinh tế kỹ thuật

Thực tế cho thấy việc thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc quyết định bởi việc thực hiện nhanh chóng và thu hoạch sớm những lợi ích của một thị trờng mở rộng đợc thuận lợi hóa nhờ công khai thừa nhận khác nhau về năng lực điều chỉnh. Rõ ràng các thành viên kém phát triển (trong đó có Việt Nam) trong một ngành hoặc một lĩnh vực cụ thể có thể đợc kéo dài thời gian trong việc mở cửa thị trờng, thực hiện nguyên tắc MFN nh đối với các thành viên của WTO hoặc đợc hởng sự đối xử đặc biệt và khác biệt trong việc tự do hóa những ngành bị ảnh hởng. Tuy nhiên, Việt Nam cần xác định rằng, những đối xử đặc biệt nh vậy chỉ nên diễn ra tạm thời và mục tiêu chính của nó là giúp đỡ các nền kinh tế đang phát triển và kém phát triển về thời gian và cơ hội để tiến hành sửa đổi luật pháp; định hớng lại chính sách và đa ra các chính sách mới, thiết lập cơ sở hạ tầng hành chính và thể chế cần thiết; hạn chế và quản lý có hiệu quả hơn những thiệt hại và biến động kinh tế không thể tránh khỏi liên quan đến các nghĩa vụ mới của họ; và quan trọng hơn cả là xây dựng năng lực cạnh tranh để tham gia một cách có lợi và lâu dài vào hệ thống thơng mại đa biên.

Mặt khác, việc cải cách toàn diện và quá độ từ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa sang nền kinh tế thị trờng là một quá trình khó khăn và lâu dài đối với Việt Nam và vì không có mô hình hiện tại nào để học tập trừ Trung Quốc, cho nên Trung Quốc và những thành viên ASEAN phát triển hơn có thể hỗ trợ Việt Nam bằng việc thiết lập một uỷ ban để giúp đỡ việc nghiên cứu, giám sát và quản lý các vấn đề phát sinh từ

Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực giải quyết những giao dịch kinh doanh quốc tế. Ví dụ nh những chơng trình đào tạo giúp Việt Nam trong việc thông qua tiêu chuẩn ISO, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, quản lý FDI, công nhận lẫn nhau các tiêu chuẩn và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực sẽ giúp Việt Nam giải quyết tốt vấn đề thơng mại quốc tế và đầu t. Bên cạnh đó, Việt Nam có thể chủ động hợp tác với các nớc ASEAN phát triển hơn và với Trung Quốc trong việc giáo dục, đào tạo quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Sự cộng tác có thể theo những hình thức nh trao đổi sinh viên, thực tập sinh, cử chuyên gia đi học tập tại nớc ngoài, …

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trung quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của việt nam (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w