Quá trình thu mua lúa, gạo các loại

Một phần của tài liệu Ke toan ket qua san xuat tai cong ty xuất nhập khẩu (Trang 35)

4.1 KHÁI QUÁT CHUNG

4.1.1 ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH

Công ty ANGIMEX sản xuất gạo xuất khẩu là chủ yếu, công ty sẽ thu mua gạo từ nông dân, nhà máy xay xát ở các huyện, thị và sau đó đem chế biến lại (lau bóng, tách hạt…) để đạt được tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường xuất khẩu. Do đó đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành chính là gạo xuất khẩu.

Công ty có tất cả 4 xí nghiệp (XN1, XN2, XN3, XN4) và 1 nhà máy Châu Đốc chế biến lương thực được đặt ở nhiều nơi trong tỉnh. Để dễ dàng và thuận lợi khi theo dõi, kiểm tra quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm công ty áp dụng phương pháp: tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sẽ được tập hợp cho phân xưởng sản xuất của từng xí nghiệp. Công ty phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động bao gồm 3 loại chi phí sau: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và chi phí sản xuất chung.

Mỗi xí nghiệp của công ty đều chế biến ra các loại thành phẩm sau: gạo 5%, gạo 10%, gạo 15%, gạo 20%, gạo 25% tấm và đơn vị tính giá thành là 1 kg gạo.

Do việc nhập – xuất hàng diễn ra liên tục hàng ngày với số lượng lớn nên công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi kịp thời và chặt chẽ lượng hàng hóa lưu chuyển tại các nhà máy và xí nghiệp.

4.1.2 KỲ TÍNH GIÁ THÀNH

Quá trình chế biến gạo xuất khẩu có chu kỳ sản xuất ngắn nên công ty chọn tính giá thành là được thực hiện hàng tháng (thường là vào cuối tháng).

Vào cuối mỗi tháng, các chứng từ và biên bản sản xuất ở mỗi xí nghiệp và nhà máy sẽ được gởi về phòng kế toán công ty, kế toán giá thành tiến hành tổng hợp tất cả các chi phí sản xuất, phân bổ chi phí và tính giá thành cho mỗi thành phẩm ở từng xí nghiệp.

4.1.3 QUÁ TRÌNH THU MUA LÚA, GẠO CÁC LOẠI TẠI CÔNG TY ANGIMEX ANGIMEX

4.1.4 QUI TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM

SƠ ĐỒ 8: QUI TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO TẠI XÍ NGHIỆP

Nông dân Nhà máy xay

xát tư nhân kinh doanh Các đơn vị lương thực của

Thương lái, hàng xáo

Công ty xuất nhập khẩu An Giang

Khi có lệnh sản xuất, nhà máy sẽ thực hiện những bước chuẩn bị như sau:

- Đội trưởng điều động cho công nhân đổ nguyên liệu vào hộc lô hàng cần sản xuất để tổ máy chuẩn bị vận hành máy.

- Chuẩn bị vận hành máy: Để quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao và an toàn, tổ vận hành máy cần có sự chuẩn bị về máy móc thiết bị và đồ dùng an toàn lao động.

- Vận hành máy: Quá trình vận hành gắn liền với quá trình luân chuyển hàng hóa đưa vào, được thực hiện liên tục và qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có sự chuyển hóa về số lượng lẫn chất lượng của nguyên liệu. Quy trình vận hành máy được thực hiện như sau:

* Công đoạn I: Cho thiết bị khởi động chạy không tải theo trình tự nhất định, đồng thời kiểm tra hoạt động của máy, cần lưu ý là không được khởi động cùng lúc hai hay nhiều động cơ vì điều này làm cho dòng điện tăng lên rất nhiều lần kích nhảy.

* Công đoạn II: Mở van nạp liệu (hộc gạo) cho nguyên liệu qua các máy. Đường đi của nguyên liệu gắn liền với cách bố trí thiết bị và được mô tả như sau:

+ Nguyên liệu được nạp vào qua xốc (bộ phận làm sạch) để loại bỏ các tạp chất còn lẫn trong hạt. Trong khâu làm sạch nguyên liệu, mức độ làm sạch tùy thuộc vào chất lượng nguyên liệu đưa vào mà chủ yếu là độ ẩm của hạt gạo.

+ Nguyên liệu sau khi làm sạch qua hệ thống máy xát trắng (qua máy xát trắng 1 hoặc 2 hoặc cả 2 máy) tùy theo nguyên liệu đưa vào và yêu cầu thành phẩm thu được.

Trong khâu này tùy theo chất lượng nguyên liệu đưa vào (độ ẩm hạt, tỷ lệ hạt vàng, hạt đỏ…) tổ điều hành sẽ vận hành mức độ thích hợp để đạt được độ trắng hạt theo yêu cầu mẫu gạo và hạn chế được tỷ lệ gạo gãy nhằm tăng cường tỷ lệ thu hồi gạo thành phẩm.

Cám ướt thu hồi Gằn thóc Nguyên liệu đưa vào Bộ phận làm sạch Gạo thành phẩm thu hồi Bộ phận tách hạt Tấm 1 thu hồi Tấm 2 thu hồi Thóc thu hồi Bồn chứa bán thành phẩm Máy lau bóng 2 Máy xát trắng 1 Máy xát trắng 2 Máy lau bóng 1

+ Nguyên liệu tiếp tục qua các máy lau bóng 1 hoặc 2 máy để làm bóng gạo. Tùy theo yêu cầu chất lượng thành phẩm mà tổ điều hành điều chỉnh thiết bị phun sương để đạt độ bóng thích hợp.

+ Tại bồn chứa bán thành phẩm, gạo sản xuất được xử lý (sấy) để đạt độ ẩm thích hợp, sau đó được đưa qua bộ phận tách hạt, tách tấm 1 và tấm ra gạo còn lại là thành phẩm theo yêu cầu.

Ngoài ra trong quá trình vận hành, gạo nguyên liệu còn đi qua bộ phận bắt thóc (gằn thóc) để loại thóc còn lẫn trong nguyên liệu và còn xót trong khâu xay xát.

* Công đoạn III: Sau một chu trình sản xuất hoặc tan ca vận hành, tổ vận hành tiến hành tắt máy theo trình tự nhất định và vệ sinh thiết bị.

Hàng hóa sau khi sản xuất do đội trưởng xếp dở và thủ kho tiến hành giao nhận tất cả các thành phẩm và phụ phẩm sản xuất được thông qua việc cân, đong, đo, đếm chính xác số lượng hàng như lúc nhập.

Sau khi tiến hành giao nhận hàng xong đội trưởng xếp dở tiến hành lập báo cáo gia công và báo cáo liên quan về ban lãnh đạo xí nghiệp và các bộ phận khác để làm hồ sơ.

4.1.5 NHỮNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ĐƯỢC SỬ DỤNG

4.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

4.2.1 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Nguyên liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm. Nếu thiếu nguyên liệu thì quá trình sản xuất không thể tiến hành và bị gián đoạn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn trong kinh doanh. Vì vậy, việc đảm bảo nguyên liệu, ổn định cả

Mua nguyên liệu:

Nợ TK 1561A, 155 (gạo NL, gạo 5…) Có TK 1111A Có TK 331 Nhập: Nợ TK 152A (tấm, cám) Nợ TK155 (gạo5%, 10%,…) Có TK 154

Xuất nguyên liệu sản xuất:

Nợ TK 154

Có TK 152A (tấm, cám) Có TK 1561A (gạo NL) Có TK 155 (gạo5,10,15,20,…)

Kết chuyển chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154

Có TK 622 Có TK 627

sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Đối với công ty chi phí nguyên liệu là những chi phí như: gạo nguyên liệu, tấm các loại, gạo thành phẩm được xuất trực tiếp để chế biến ra gạo thành phẩm đúng yêu cầu và đạt chất lượng xuất khẩu như đã thỏa thuận với khách hàng, của đơn đặt hàng.

Do đặc điểm riêng của ngành nghề chế biến, lau bóng gạo nên chi phí nguyên liệu là chi phí chiếm tỉ trọng cao (khoảng 92%) so với tổng chi phí sản xuất trong kỳ. Do đó việc hạch toán chi phí này rất quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Cuối tháng, kế toán giá thành tổng hợp vào Nhật Ký Tính Giá Thành chi phí nguyên liệu được sử dụng để sản xuất tại các xí nghiệp và nhà máy Châu Đốc. Để theo dõi số nguyên liệu xuất kho sử dụng trong kỳ, kế toán sử dụng các chứng từ liên quan: Phiếu xuất kho, biên bản sản xuất, biên bản đấu trộn, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký tính giá thành.

SƠ ĐỒ 9: QUI TRÌNH XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP

(1): Phiếu xuất kho do bộ phận kho lập chuyển đến cho thủ kho phân xưởng xay xát (2): Thủ kho phân xưởng sẽ nhận phần số lượng nguyên liệu do bộ phận kho chuyển đến đồng thời ghi vào thẻ kho.

(3): Sau khi kiểm nhận bộ phận kho sẽ chuyển chứng từ (biên bản sản xuất, biên bản đấu trộn) cho bộ phận kế toán tại xí nghiệp tổng hợp.

(4): Kế toán xí nghiệp kiểm tra xong sẽ chuyển chứng từ (biên bản sản xuất, biên bản đấu trộn, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký tính giá thành) cho Phòng kế toán công ty. Phòng kế toán kiểm tra chứng từ rồi chuyển cho kế toán thanh toán tiền mặt thực hiện thanh toán lại cho xí nghiệp trừ tạm ứng, kế toán giá thành ghi sổ TK 1561A, 152A, 155 để tính giá thành.

Khi xuất gạo nguyên liệu để sản xuất, kế toán sẽ ghi số lượng xuất dùng và giá trị xuất dùng (số lượng x giá xuất kho bình quân). Giá xuất kho bình quân sẽ được tính vào cuối tháng.

Phiếu xuất kho Thủ kho xí nghiệp

Kế toán xí nghiệp Phòng kế toán công ty Thẻ kho (3) (4) (1) (2)

Giá xuất Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ kho bình =

Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ ban đầu của xí nghiệp gởi về phòng kế toán công ty, kế toán giá thành tập hợp chi phí nguyên liệu được xuất dùng trong tháng như sau:

BẢNG 3: CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP THÁNG 12 (XÍ NGHIỆP 1)

ĐVT: đồng

CHUNG TU

SO NGAY DIEN GIAI

TEN

HANG KHOTEN LUONGSO SO TIEN

TK GHI NO TK GHI CO BKSX1 31/12/05 Xuất nguyên

liệu sản xuất GAO5 XN1 1.198.020 4.193.070.000 154 155

BKSX1 31/12/05

Xuất nguyên

liệu sản xuất GAO15 XN1 41.000 99.179.000 154 155

BKSX1 31/12/05

Xuất nguyên

liệu sản xuất GAO25 XN1 407.450 1.303.840.000 154 155

BKSX1 31/12/05

Xuất nguyên

liệu sản xuất GAONL XN1 2.117.156 6.322.163.548 154 1561A

BKSX1 31/12/05

Xuất nguyên

liệu sản xuất TAM 1 XN1 71.600 179.000.000 154 152A

TONG 12.097.252.548

 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

UBND TỈNH AN GIANG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

PHIẾU XUẤT KHO

ĐỊNH KHOẢN Số: ……54……… Nợ:…154…… Ngày…31….Tháng…12…Năm 2005…... Có:…1561A…

Xuất theo:……… Nhập tại kho:………ANGIMEX 1……… Hình thức thanh toán:………

Số TT Tên hàng Đơn vị

tính Số lượng vị (đồng)Giá đơn Thành tiền (đồng) Ghi chú

Gạo NL Kg 386.200 2.986 1.153.193.200

Cộng thành tiền (viết bằng chữ):…một tỷ một trăm năm mươi ba triệu một trăm chín mươi ba ngàn hai trăm đồng………....

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI NHẬN NGƯỜI GIAO NGƯỜI LẬP BIỂU

Tại xí nghiệp khi nguyên liệu được xuất sử dụng thì các chứng từ được chuyển về phòng kế toán và cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp chi phí nguyên liệu và ghi sổ:

NỢ TK 154 : 12.097.252.548

CÓ TK 155 : 5.596.089.000 CÓ TK 1561A : 6.322.163.548 CÓ TK 152A : 179.000.000

SƠ ĐỒ 10: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

TK 155 TK 154 5.596.089.000 TK 1561A 12.097.252.548 6.322.163.548 TK 152A

179.000.000

4.2.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG SẢN XUẤT

Chi phí nhân công sản xuất là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất tạo ra thành phẩm như: tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, tiền ăn giữa ca…

Tiền lương là một phần cấu thành nên giá thành sản phẩm và là một bộ phận không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, nó được thể hiện bằng tiền của sản phẩm mà công ty dùng để bù đắp lại hao phí lao động cho cán bộ, công nhân đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và nhằm mục đích tái sản xuất lao động.

Để quản lý lương nhân công sản xuất tại các xí nghiệp và nhà máy chế biến, công ty sử dụng một số tài khoản liên quan như sau:

TK 3341: Lương phải trả cho công nhân viên. TK 3342: Tiền ăn giữa ca.

TK 3382: Trích kinh phí công đoàn (2% trên tổng lương). TK 3383: Trích bảo hiểm xã hội (15% trên tổng lương). TK 3384: Trích bảo hiểm y tế (2% trên tổng lương).

Lương công nhân hợp đồng được chi bằng tiền mặt (TK1111A) không trích các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ. Cuối tháng, kế toán chi phí theo dõi, tổng hợp chi phí phát sinh vào sổ chi tiết chi phí theo từng xí nghiệp. Các chứng từ sử dụng:

+ Bảng thanh toán lương. + Bảng chấm công.

+ Phiếu thanh toán tạm ứng.

+ Bảng kê thanh toán chi phí nhân viên hợp đồng. + Bảng tổng hợp chi phí.

Hàng tháng, quản đốc (hay kế toán) của mỗi xí nghiệp và nhà máy sẽ gởi Bảng chấm công của công nhân lên Phòng tổ chức của công ty để lập Bảng tiền lương cho từng xí nghiệp. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tổng hợp sẽ kiểm tra nếu hợp lý thì ghi tăng khoản phải trả công nhân viên, kế toán tiền mặt tiến hành chi tiền các khoản hợp lý và ghi vào sổ chi tiết.

Các số liệu về chi phí nhân công sẽ được gởi cho kế toán giá thành tại công ty tiến hành ghi sổ, tổng hợp vào chi phí sản xuất hàng tháng của mỗi xí nghiệp và nhà máy để tiến hành tính giá thành sản phẩm mỗi loại thành phẩm. Do đó chi phí nhân công sản xuất sẽ được tổng hợp vào sổ chi tiết chi phí sản xuất với số liệu cụ thể của tháng 12/2005 như sau:

Bảng thanh toán lương Phiếu tạm ứng

Ghi sổ TK 334

KẾ TOÁN TIỀN MẶT KẾ TOÁN TỔNG HỢP

BẢNG 4: TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG SẢN XUẤT THÁNG 12/2005

( Xí Nghiệp 1)

ĐVT: đồng

SỐ CT NGÀY

TÊN

KHO DIỄN GIẢI

TK GHI NỢ TK GHI SỐ TIỀN

1 31/12/05 XN1 Lương phải trả tháng 12/05 622A 3341 92.545.000 PC2843 31/12/05 XN1

Lương công nhân hợp

đồng 622A 1111A 12.625.000 4 31/12/05 XN1 Trích BHXH tháng 12/05 622B 3383 7.494.375 3 31/12/05 XN1 Trích KPCĐ tháng 12/05 622C 3382 1.850.900 5 31/12/05 XN1 Trích BHYT tháng 12/05 622D 3384 999.250

2 31/12/05 XN1 Tiền ăn giữa ca T12/05 622E 3342 17.500.000

TỔNG 133.014.525

(Nguồn: phòng kế toán công ty)

Hạch toán chi phí nhân công: Nợ TK 622: 133.014.525

Có TK 334: 110.045.000 Có TK 338: 10.344.525 Có TK 1111A: 12.625.000

SƠ ĐỒ 12: TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG SẢN XUẤT

TK 334 TK 622 110.045.000 TK 338 133.014.525 10.344.525 TK 1111A 12.625.000

vụ sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Đây cũng là một khoản chi phí được tập hợp để tính giá thành sản phẩm trong kỳ bên cạnh chi phí nguyên liệu và chi phí nhân công sản xuất.

Chi phí sản xuất chung tại mỗi xí nghiệp và nhà máy bao gồm những chi phí phát sinh thường xuyên tại phân xưởng sản xuất như: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý phân xưởng, chi phí nhiên liệu, năng lượng, chi phí điện, nước,… Do đó, để dễ dàng theo dõi những chi phí này sẽ được tập hợp cho từng xí nghiệp chế biến lương thực của công ty sau đó chuyển các chứng từ đến phòng kế toán công ty. Do đặc điểm của quá trình sản xuất nên chi phí sản xuất chung của mỗi xí nghiệp được kế toán tổng hợp và phân bổ vào cuối tháng để tính giá thành. Những tài khoản kế toán được sử dụng:

TK 1111A: Tiền mặt của công ty TK 1532 : Công cụ dụng cụ TK 1121 : Tiền gởi bằng VND TK 2141 : Khấu hao tài sản cố định TK 242A : Phân bổ công cụ dụng cụ

SƠ ĐỒ 13: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ

Các chứng từ sử dụng: các phiếu chi tiền, tạm ứng, bảng thanh toán tiền lương nhân viên phân xưởng cùng với các khoản trích theo lương của nhà nước qui định, bảng mức trích khấu hao tài sản cố định của xí nghiệp, bảng phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng trong quá trình sản xuất…

Khi phát sinh chi phí, kế toán tại xí nghiệp sẽ kiểm tra chứng từ có liên quan rồi chuyển cho lãnh đạo nhà máy ký duyệt, rồi tiến hành lập phiếu chi chuyển cho thủ quỹ thực hiện chi tiền. Xí nghiệp thanh toán chứng từ theo quy trình đấu sổ: xí nghiệp sẽ trực tiếp thanh toán sau đó lập bảng kê chuyển về phòng kế toán. Kế toán trưởng kiểm tra chứng từ xong sẽ

Một phần của tài liệu Ke toan ket qua san xuat tai cong ty xuất nhập khẩu (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)