Phân tích chung về tình hình lợi nhuận 3 năm 2001,2002, 2003:

Một phần của tài liệu Phan tich doanh thu loi nhuan cua nha may xi mang (Trang 37 - 40)

PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3 NĂ M 2001, 2002,

3.2.1.Phân tích chung về tình hình lợi nhuận 3 năm 2001,2002, 2003:

Nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất và gia cơng xi măng, Ban lãnh

đạo nhà máy đã xác định khâu tiêu thụ là then chốt vì để tồn tại và phát triển, nhà máy phải bán được hàng hĩa:”Chỉ bán cái khách hàng cần, khơng bán cái mà mình sẵn cĩ”. Sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng mới được tiêu thụ nhiều, nhanh và sản phẩm ít bị tồn đọng. Xác định được mục tiêu và phương kinh doanh trên, Nhà máy xi măng An Giang đã khơng ngừng tìm kiếm

những thơng tin hữu ích, cơ hội mới, thị trường mới để qua đĩ tăng doanh thu và tối đa hĩa lợi nhuận

3.2.1.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận:

Các năm qua, nhà máy đã phấn đấu đạt lợi nhuận theo kế hoạch đề ra. Xét cụ thể qua bảng sau:

Bảng 13: Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận 3 năm 2001, 2002, 2003: ĐVT:1000 đồng

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Chỉ tiêu Kế

hoạch Thực hiện % thực hiện hoạch Kế Thực hiện

% thực thực hiện

Kế

hoạch Thực hiện % thực hiện

Tổng DT 75.500.000 74.585.703 98.8% 96.000.000 105.778.751 110.2% 128.282.000 133.382.334 104.0% Tổng CP 67.616.000 66.715.353 98.7% 84.750.000 96.365.843 113.7% 115.385.000 120.615.483 104.5% LNTT 7.884.000 7.870.350 99.8% 11.250.000 9.412.908 83.7% 12.897.000 12.766.851 99% (Nguồn: Kế hoạch kinh doanh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)

Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy:

- Năm 2001, doanh thu và lợi nhuận đạt được cĩ thấp hơn so với kế hoạch

đề ra nhưng khơng nhiều, tỷ lệ hồn thành kế hoạch của các chỉ tiêu đều xấp xỉ

100%. Sở dĩ doanh thu và lợi nhuận khơng đạt kế hoạch là do lượng xi măng An Giang tiêu thụ ít trong khi lượng gia cơng xi măng tăng mạnh hơn so với kế hoạch trong khi giá gia cơng luơn thấp hơn giá bán xi măng.

Tuy nhiên với những chỉ tiêu định sẵn, nhà máy đã cố gắng thực hiện tốt các hợp đồng gia cơng, đồng thời chủđộng nắm bắt thời cơ, thực hiện thêm loại hình sản xuất kinh doanh nữa là cung cấp dịch vụ. Tổng doanh thu cung cấp dịch vụ năm 2001 là 2.954.900 nghìn đồng. Với loại hình kinh doanh này đã gĩp phần

đáng kể vào thu nhập của doanh nghiệp, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nhìn chung, trong năm 2001, nhà máy đã hồn thành kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận.

- Năm 2002, lợi nhuận khơng đạt được kế hoạch đề ra, mặc dù doanh thu

đạt 110,2% kế hoạch. Nguyên nhân là do trong năm này, nhà máy xây dựng và hồn thành hai dây chuyền cơng nghệ thiết bị mới đưa vào sản xuất đồng thời đẩy mạnh khâu tiêu thụ nhờ vậy khối lượng sản xuất và tiêu thụ đều gia tăng, đồng thời những chi phí phát sinh cũng rất cao. Doanh thu tăng hơn kế hoạch 10,2% trong khi chi phí tăng cao đến 13,7%, vì vậy lợi nhuận chỉđạt 83,7% kế hoạch.

104,5%, lợi nhuận chỉ đạt 99%. So với năm 2002, tỷ lệ hồn thành kế hoạch của doanh thu cĩ giảm hơn, trong khi tỷ lệ chi phí thực hiện lại thấp hơn nên tỷ lệ

hồn thành kế hoạch lợi nhuận tăng lên chỉ kém kế hoạch 1%. Điều này chứng tỏ, bên cạnh việc nổ lực trong khâu sản xuất và tiêu thụ, nhà máy đã giảm những khoản chi phí khơng cần thiết, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

- Chỉ tiêu lợi nhuận là kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu doanh thu và các chi phí sản xuất kinh doanh… Nhìn chung, mức doanh thu đạt được kế hoạch

đề ra nhưng chi phí vượt so với dự tính, điều này đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của nhà máy.

3.2.1.2. Phân tích tình hình lợi nhuận thực tế qua 3 năm 2001, 2002, 2003:

Đểđánh giá tình hình lợi nhuận thực tế của nhà máy qua các năm, phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí. Căn cứ vào số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy ta lập bảng phân tích lợi nhuận thơng qua phân tích các yếu tố cấu thành lợi nhuận và so sánh tỷ trọng giữa chúng với doanh thu.

Bảng 12 sau đây cho chúng ta thấy:

Bảng 12: Tình hình lợi nhuận thực tế năm 2001, 2002, 2003 ĐVT:1000 đồng STT Chỉ tiêu Năm 2001 Tỷ trọng Năm 2002 Tỷ trọng Năm 2003 Tỷ trọng 1 Tổng DT 74.311.882 100% 105.510.599 100% 133.382.281 100% 2 GVHB 60.502.714 81,4% 87.415.653 82,9% 109.267.952 81,9% 3 LN gộp 13.809.168 18,6% 18.094.946 17,1% 24.114.329 18,1% 4 DT - HĐTC 3.765 0,0% 0 0,0% 0 0,0% 5 CP - HĐTC 550.602 0,74% 731.510 0,69% 1.328.274 1,0% 6 CPBH 2.325.432 3,1% 3.979.855 3,8% 4.817.237 3,6% 7 CPQL 3.304.369 4,4% 4.238.825 4,0% 5.202.020 3,9% 8 LN - HĐKD 7.632.530 10,3% 9.144.756 8,7% 12.766.798 9,6% 9 LN - BT 237.820 0,3% 268.152 0,3% 53 0,0% 10 LNTT 7.870.350 10,6% 9.412.908 8,9% 12.766.851 9,6% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003

Ghi chú: Tỷ trọng của các chỉ tiêu là so với doanh thu thuần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta biết rằng tỷ trọng % giữa lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong bảng trên cũng chính là tỷ suất lợi nhuận – doanh thu tiêu thụ. Từ chỉ

tiêu này cho chúng ta thấy lợi tức năm 2001 là cao nhất, và thấp nhất vào năm 2002 do những chi phí phát sinh trong năm này rất lớn. Tỷ trọng của chi phí bán hàng những năm sau cao hơn năm 2001, nhưng tỷ trọng chi phí quản lý lại giảm dần qua các năm. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang cố gắng giảm những chi phí khơng hợp lý nhất là trong khâu quản lý, bên cạnh đĩ tăng chi phí bán hàng nhằm đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm. Với những nổ lực trên, nhà máy tăng

được lợi nhuận trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Đểđánh giá chung về tình hình thực hiện lợi nhuận thực tế, ta cĩ:

Bảng 13: Tổng hợp doanh thu - chi phí - lợi nhuận 3 năm 2001, 2002, 2003

ĐVT: 1000 đồng Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 S tin T l S tin T l Tng DT 74.585.703 105.778.751 133.382.334 31.193.048 41,8% 27.603.583 26,1% Tng CP 66.715.352 96.365.843 120.615.483 29.650.491 44,4% 24.249.640 25,2% LN trước thuế 7.870.350 9.412.908 12.766.851 1.542.557 19,6% 3.353.943 35,6%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003.

Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy qua các năm đều cĩ lãi, mức lãi năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể so với năm 2001, tổng doanh thu của nhà máy tăng 31.193.048 nghìn đồng, tương ứng tăng 41,8%. Trong khi

đĩ chi phí tăng với tỷ lệ 44,4% tức là tăng 29.650.491 nghìn đồng, làm cho lợi nhuận trước thuế tăng 19,6% cụ thể là tăng 1.542.557 nghìn đồng.

Năm 2003, so với năm 2002 doanh thu tiếp tục tăng lên 26,1% tương ứng tăng 27.603.583 nghìn đồng, tổng chi phí tăng 25,2% tức là 24.249.640 nghìn

đồng, do đĩ lợi nhuận cũng tăng hơn 3.353.943 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 35,6%. Như vậy, qua phân tích cĩ thể thấy mức lợi nhuận mỗi năm tăng lên là do nhà máy tăng được doanh sốđồng thời tổng chi phí - xét về tỷ lệ - đã giảm xuống. Nĩi cách khác, giá thành tồn bộđơn vị sản phẩm đã giảm hơn nhiều, chính yếu tố này

đã làm cho lợi nhuận tăng lên cả về số tương đối lẫn tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Phan tich doanh thu loi nhuan cua nha may xi mang (Trang 37 - 40)