PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3 NĂ M 2001, 2002,
3.1.2. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu:
3.1.2.1. Khối lượng sản xuất và tiêu thụ:
Sản phẩm tiêu thụ nhanh chĩng thúc đẩy sản xuất phát triển, sản phẩm sản xuất
đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, giá thành hạ, giá bán đủ sức cạnh tranh trên thị trường sẽ thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhanh chĩng. Tiêu thụ nhanh chĩng khối lượng lớn tạo điều kiện tăng doanh thu.
- Phân tích hệ số sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: DTBH & CCDV Giá trị hàng hĩa sản xuất = Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất (H)
(DTBH & CCDV: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ)
Thực hiện tính tốn số liệu, ta lập bảng hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất của nhà máy 3 năm 2001, 2002, 2003: Bảng 7: Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 DTBH & CCDV 74.311.882 105.510.599 133.382.281 Giá trị sản phẩm sản xuất 57.498.899 86.759.489 101.001.876 Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất 1,29 1,22 1,32 (Nguồn: Bảng tồn kho thành phẩm năm 2001, 2002, 2003) Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất của ba năm đều lớn hơn 1, đây là biểu hiện rất tốt chứng tỏ nhịp điệu sản xuất của nhà máy phù hợp nhịp điệu tiêu thụ. Nĩi cách khác, sản xuất bao nhiêu tiêu thụ bấy nhiêu. Điều này phản ánh sản phẩm sản xuất ra chưa đủđáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trường, vì vậy nhà máy cần mở rộng quy mơ sản xuất, tăng nhanh khối lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu xi măng cho xây dựng.
- Phân tích tình hình tồn đọng sản phẩm:
Tình hình tồn động sản phẩm được tính như sau:
∆TK = Tồn kho cuối kỳ – tồn kho đầu kỳ
Thơng qua bảng 8 (trang 34), ta tính tồn kho thành phẩm của các năm 2001, 2002, 2003:
∆TK01 = 15.576 – 500.618 = -485.042 (nghìn đồng)
∆TK02 = 112.668 – 15.576 = 97.092 (nghìn đồng)
Từ kết quả tính tốn trên cho thấy lượng tồn kho mỗi năm mỗi tăng, đây khơng phải là sự yếu kém trong tiêu thụ mà là do nhà máy tăng cường sản xuất để
một mặt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong kỳ, mặt khác dự trữ phục vụ cho tiêu thụ
sản phẩm kỳ sau. Xét cụ thể: Bảng 8: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ 3 năm 2001, 2002, 2003 ĐVT: 1000 đồng Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tồn đầu kỳ 500.618 15.576 112.668 -485.042 -96,9% 97.092 623,3% Nhập trong kỳ 57.498.899 86.759.489 101.001.876 29.260.590 50,9% 14.242.387 16,4% Xuất tiêu thụ 57.983.941 86.662.397 99.956.798 28.678.456 49,5% 13.294.401 15,3% Tồn cuối kỳ 15.576 112.668 1.157.746 97.092 623,3% 1.045.078 927,6% (Nguồn: Tồn kho thành phẩm năm 2001, 2002, 2003)
- Năm 2001, lượng tồn kho đầu kỳ thấp, việc sản xuất nhập kho ít hơn lượng xuất tiêu thụ làm cho lượng tồn kho cuối kỳ giảm mạnh, do đĩ lượng dự trữ đầu kỳ năm 2002 giảm đến 96,9%.
- Sang năm 2002, lượng dự trữ đầu kỳ giảm nên việc sản xuất được đẩy mạnh, cùng lúc khâu tiêu thụ cũng được tiến hành tốt, cụ thể lượng nhập trong kỳ
tăng 50,9% và lượng xuất tiêu thụ tăng 49,5%. Tuy nhiên do sản xuất nhiều hơn tiêu thụ nên lượng tồn kho cuối kỳ tăng cao, so với lượng dự trữ khá thấp năm 2001 thì năm này tăng đến 623,3%. Nhưng lượng dự trữ này khơng phải là xấu vì nhu cầu tiêu thụ đang tăng nhanh, nên phải tăng dự trữ đảm bảo cho tiêu thụ kỳ
sau.
- Năm 2003, lượng sản xuất được điều chỉnh tăng 16,4% do nhu cầu tiêu thụ tăng, lượng tiêu thụ cũng tăng lên 15,3%. Lượng tồn kho cuối kỳ tăng rất cao
đến 927,6%.Việc tăng mạnh lượng dự trữ này do nhà máy dự đốn nhu cầu tiêu thụ xi măng sẽ vẫn cịn cao vào những năm sau nữa.
Như vậy, tình hình dự trữ là hợp lý, chẳng những đáp ứng cho yêu cầu tiêu thụ trong kỳ mà cịn đảm bảo cho kỳ sau. Nhờđĩ quá trình trình tiêu thụđược liên tục và khơng bị gián đoạn.
3.1.2.2. Kết cấu mặt hàng tiêu thụ:
Mỗi loại sản phẩm tiêu thụ trên thị trường cĩ mức chi phí, giá bán khác nhau, do đĩ sự thay đổi trong kết cấu mặt hàng sản xuất sẽảnh hưởng đến
doanh thu. Xét cụ thể qua bảng sau:
Bảng 9: Kết cấu doanh thu năm 2001, 2002, 2003 ĐVT:1000 đồng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chỉ tiêu
doanh thu Doanh thu trTọỷng Doanh thu trTọỷng Doanh thu trTọng ỷ
Xi măng An Giang 60.251.552 81,1% 91.246.783 86,5% 115.063.051 86,3% Gia cơng xi măng 11.105.430 14,9% 13.470.026 12,8% 17.295.991 13% Cung cấp dịch vụ 2.954.900 4% 793.790 0,8% 1.023.239 0,8%
Tổng 74.311.882 100% 105.510.599 100% 133.382.281 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)
Qua bảng trên, ta thấy doanh thu xi măng An Giang luơn chiếm tỷ trọng rất cao, thường chiếm từ 80% trở lên trong tổng doanh thu. Tỷ
trọng doanh thu từ gia cơng xi măng chiếm trong khoảng 12% đến 15%. Tỷ trọng này năm 2001 là 14,9%, giảm xuống cịn 12,8% vào năm 2002, đến năm 2003 tăng lên chút ít khoảng 13%. Doanh thu cung cấp dịch vụ thường khơng ổn định và khơng cĩ kế hoạch nên tăng giảm khơng đều. Năm 2001, tỷ trọng của doanh thu này là 4%, giảm xuống cịn 0,8% vào những năm sau.
3.1.2.3. Giá cả sản phẩm:
Trong những năm gần đây, giá xi măng An Giang khơng cĩ sự biến đổi nào lớn mặc dù giá nguyên vật liệu (đặc biệt là clinker) đang gia tăng. Nhờ giữ giá ở
mức ổn định này mà nhà máy đảm bảo được khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Hiện nay tình hình cạnh tranh trên thị trường vật liệu xây dựng diễn ra gay gắt, tuy là sản phẩm cịn mới mẻ so với các loại xi măng cĩ từ lâu đời khác, nhưng với lợi thế giá thấp, xi măng An Giang chẳng những tồn tại được mà cịn ngày càng phát triển.
Giá xi măng được giữ ổn định hoặc biến động chút ít xung quanh mức giá 672.000 đồng/tấn, giá bán lẻ từ 38.000 đến 39.500 đồng/bao (bao 50 kg). So với giá xi măng Sadico Cần Thơ là 760.000 đồng/tấn; và 45.000 đến 50.000
đồng/bao. Do chiến lược thích hợp về giá, lượng xi măng tiêu thụ ngày càng tăng, theo đĩ, doanh thu của nhà máy cũng tăng qua các năm.
3.1.2.4. Yếu tố chất lượng:
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp. Bởi vậy chất lượng là yêu cầu hết sức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các tiêu chuẩn về chất lượng được quy định riêng cho từng loại sản phẩm, từng mặt hàng cụ thể. Xi măng An Giang đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Được sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000
Chất lượng sản phẩm chỉ bộc lộ hết khi được tiêu dùng nghĩa là được khách hàng chấp nhận do tin tưởng vào giá trị sử dụng và thời gian sử dụng. Nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm nhằm đẩy nhanh tốc
độ chu chuyển vốn, nâng cao mức doanh lợi cho nhà máy, đồng thời giúp nhà máy giữ vững uy tín của mình.
3.1.2.5. Ảnh hưởng của nhu cầu tiêu dùng đến doanh thu:
Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là “thượng đế”, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng sẽ tác dụng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mức thu nhập của khách hàng là một yếu tố hết sức quan trọng vì để thỏa mãn mọi nhu cầu trước hết người dân phải cĩ thu nhập để trang trải các chi phí phục vụ cho nhu cầu đĩ. Cùng với sự phát triển chung của xã hội, cuộc sống của người dân được nâng lên đáng kể, thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh An Giang các năm qua đều cĩ sự gia tăng (số liệu Cục thống kê tỉnh An Giang)
Năm 2001: GDP/người là: 4.797.000 đồng. Năm 2002: GDP/người là: 5.407.000 đồng. Năm 2003: GDP/người là: 6.147.000 đồng.
(Ghi chú: Số liệu năm 2003 là số ước thực hiện)
Thu nhập của người dân tăng lên, theo đĩ việc chi tiêu cho xây dựng cũng gia tăng. Theo số liệu thống kê, chi tiêu của người dân dành cho nhà ở trong giai
đoạn 1997 – 1999 là 15,17% đến 2000 – 2003 là 20,5%
Bên cạnh thu nhập của người dân, sự phát triển của ngành cơng nghiệp xây dựng cũng khơng ngừng gia tăng:
Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang năm 2001, 2002, 2003 Tốc độ tăng trưởng (% GDP) Tỷ trọkinh tng trong cế (%) ơ cấu Ngành kinh tế Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Nơng-Lâm-Ngư nghiệp 2,1 10,34 2,75 39,9 39,86 37,65 Cơng nghiệp- Xây dựng 11,65 9,62 12,77 12,2 12,53 12,73
Dịch vụ 7,04 11,02 13,58 47,9 47,61 49,62
Tổng 4,52 10,54 9,13 100 100 100
Với đà phát triển mới, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nhà cĩ sự
thay đổi phù hợp với xu thế của thời đại, tỷ trọng của ngành Cơng nghiệp – Xây dựng ngày một lớn hơn trong cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng của ngành Cơng nghiệp – Xây dựng cũng tăng nhanh. Như vậy, với sự phát triển đầy hứa hẹn của ngành Cơng nghiệp – Xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà máy mở rộng quy mơ sản xuất và tăng cường tiêu thụ.
Tĩm lại, trong khi nhu cầu xi măng tăng mạnh, sản phẩm xi măng An Giang được sản xuất cĩ chất lượng cao thực hiện đầy đủ các tiêu chuẩn quy định về chất lượng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu trong tỉnh và trong khu vực
đồng bằng sơng Cửu Long. Điều này lý giải vì sao sản lượng tiêu thụđều tăng qua các năm, sản phẩm ngày càng được người tiêu dùng tín nhiệm.
Kết luận chung về tình hình doanh thu của nhà máy:
Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của nhà máy cũng như doanh thu thực tếđều rất khả quan. Đạt được kết quả như vậy là do nhà máy mạnh dạn đưa dây chuyền cơng nghệ mới vào sản xuất, nâng cao sản lượng sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ.
Qua phân tích cụ thể tình hình doanh thu của Nhà máy xi măng An Giang, sự gia tăng doanh thu hàng năm đã chứng tỏ năng lực quản lý của nhà máy cũng như những chủ trương, chiến lược của nhà máy hiện tại là đúng đắn và cần phát huy hơn nữa đểđạt hiệu quả kinh doanh ngày một cao hơn.