Phân tích chung về tình hình doanh thu của nhà máy qua 3 năm 2001, 2002, 2003:

Một phần của tài liệu Phan tich doanh thu loi nhuan cua nha may xi mang (Trang 27 - 32)

PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3 NĂ M 2001, 2002,

3.1.1. Phân tích chung về tình hình doanh thu của nhà máy qua 3 năm 2001, 2002, 2003:

QUA 3 NĂM (2001, 2002, 2003).

3.1.1. Phân tích chung về tình hình doanh thu của nhà máy qua 3 năm 2001, 2002, 2003: 2001, 2002, 2003:

3.1.1.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của nhà máy:

Sản phẩm Nhà máy xi măng An Giang bao gồm một phần xi măng An Giang và một phần gia cơng cho khách hàng. Để đánh giá tình hình thực hiện kế

hoạch doanh thu, ta lập bảng sau:

Bảng 3: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu 3 năm 2001, 2002, 2003:

ĐVT: 1000 đồng

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Chỉ tiêu doanh

thu hoạch Kế Thực hiện % thực hiện hoạch Kế Thực hiện % thực hiện hoạch Kế Thực hiện % thực hiện

Xi măng An Giang 69.000.000 60.251.552 87.3% 81.700.000 91.246.783 111.7% 106.182.000 115.063.051 108.4% Gia cơng xi măng 6.500.000 11.105.430 170.9% 14.300.000 13.470.026 94.2% 22.100.000 17.295.991 78.3% Cung cấp dịch vụ 2.954.900 793.790 1.023.239 Tổng 75.500.000 74.311.882 98.4% 96.000.000 105.510.599 109.9% 128.282.000 133.382.281 104.0%

(Nguồn: Kế hoạch kinh doanh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001,2002,2003) Qua số liệu bảng 3 ta thấy:

- Năm 2001, tổng doanh thu cả năm chỉ đạt 98,4% so với kế hoạch. Xét cụ

thể từng sản phẩm:

+ Xi măng An Giang: doanh thu thực hiện chỉ bằng 87,3% kế hoạch đề ra. + Gia cơng xi măng: doanh thu đạt 170,9%, vượt xa mức kế hoạch.

+ Cung cấp dịch vụ: đây là khoản phát sinh thêm khi khách hàng cĩ nhu cầu, nhà máy khơng lập kế hoạch cho hoạt động này.

Như vậy, lượng xi măng An Giang tiêu thụ thấp hơn kế hoạch đề ra, do sản phẩm này cịn mới trên thị trường, trong khi người tiêu dùng đã quen sử dụng loại xi măng cĩ từ lâu như xi măng Hà Tiên, xi măng Sao Mai…nên chưa mạnh dạn sử

dụng. Lượng xi măng gia cơng tăng nhờ chất lượng xi măng gia cơng tương đối tốt.

Tuy nhiên, giá gia cơng xi măng thấp hơn giá bán xi măng An Giang cho nên doanh thu gia cơng dù vượt kế hoạch đến 70,9% nhưng vẫn khơng đủ bù đắp được phần doanh thu thiếu kế hoạch của xi măng An Giang. Mặt khác, doanh thu từ

cung cấp dịch vụ là 2.954.900 nghìn đồng đã gĩp phần đáng kể vào việc tăng tổng doanh thu thực tế, nhờ đĩ tổng doanh thu đạt 98,4% so với kế hoạch.

- Năm 2002, tổng doanh thu của nhà máy vượt kế hoạch đề ra, đạt 109,9%.

Đạt kết quả khả quan này là do:

+ Xi măng An Giang: doanh thu đạt 111,7% kế hoạch nhờ trong năm này nhà máy xi măng An Giang tăng sản lượng sản xuất đồng thời thực hiện

đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng cáo sản phẩm.

+ Gia cơng xi măng: doanh thu năm này đạt 94,2%, thấp hơn so với kế hoạch chút ít. Nguyên nhân là do, rút kinh nghiệm từ năm trước nhà máy đã đề

ra chỉ tiêu kế hoạch khá cao, doanh thu thực tế đạt được tỷ lệ này cho thấy nhà máy đã nỗ lực rất nhiều để hồn thành kế hoạch đề ra.

+ Cung cấp dịch vụ: doanh thu từ hoạt động này đạt 793.790 nghìn

đồng, tuy khơng nhiều nhưng đã gĩp phần giúp tổng doanh thu vượt mức kế

hoạch.

- Năm 2003, tổng doanh thu đạt 103,9%, vượt mức kế hoạch 3,9%. Cụ thể: + Xi măng An Giang: doanh thu đạt 108,4% kế hoạch.

+ Gia cơng xi măng: doanh thu đạt 78,3% kế hoạch. + Cung cấp dịch vụ: doanh thu là 1.023.239 nghìn đồng.

Doanh thu tăng hơn kế hoạch thể hiện những nỗ lực của nhà máy trong khâu tiêu thụ sản phẩm khi mà thị trường vật liệu xây dựng luơn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Trong khi đĩ, do cĩ sự thay đổi từ các đơn vị khách hàng, lượng xi măng gia cơng giảm hơn kế hoạch rất nhiều. Tuy nhiên, giá bán xi măng cao hơn giá gia cơng, nên với lượng vượt kế hoạch của xi măng An Giang và phần doanh thu phát sinh từ cung cấp dịch vụđã giúp cho tổng doanh thu kỳ thực hiện khơng chỉ đạt mà cịn vượt kế hoạch.

Như vậy, qua 3 năm 2001, 2002, 2003, tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu là khá tốt. Trừ năm 2001 doanh thu đạt xấp xỉ mức kế hoạch, các năm sau đều vượt kế hoạch đề ra. Sở dĩ đạt được kết quả khả quan này là do nhà máy nắm bắt

được nhu cầu tăng lên khơng ngừng của thị trường vật liệu xây dựng, đẩy mạnh khâu tiêu thụ như quảng cáo, khuyến mãi…Sản phẩm xi măng An Giang do nhà máy sản xuất dần tìm được chỗđứng trên thị trường, cĩ khả năng cạnh tranh cùng với các sản phẩm khác.

3.1.1.2. Đánh giá tình hình doanh thu thực tế của Nhà máy xi măng An Giang 3 năm 2001, 2002, 2003:

Ta đánh giá tình hình doanh thu thực tế của nhà máy thơng qua bảng sau:

Bảng 4:Tình hình doanh thu thực tế qua 3 năm 2001, 2002, 2003

ĐVT: 1000 đồng Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Chỉ tiêu doanh thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Xi măng An Giang 60.251.552 91.246.783 115.063.051 30.995.231 51,4% 23.816.268 26,1% Gia cơng xi măng 11.105.430 13.470.026 17.295.991 2.364.596 21,3% 3.825.965 28,4% Cung cấp dịch vụ 2.954.900 793.790 1.023.239 -2.161.110 -73,1% 229.449 28,9% Tổng 74.311.882 105.510.599 133.382.281 31.198.717 42,0% 27.871.682 26,4% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)

Qua số liệu bảng trên ta thấy:

- Năm 2002, doanh thu thực tế tăng 42% tương ứng với 31.198.717 nghìn

đồng so với năm 2001. Việc tăng là do:

+ Đối với sản phẩm xi măng An Giang: doanh thu năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 30.995.231 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 51,4%.

+ Đối với gia cơng xi măng: doanh thu năm 2002 tăng hơn 2001 là 2.364.596 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 21,3%.

+ Về cung cấp dịch vụ: so với năm 2001, doanh thu giảm rất nhiều, tỷ lệ

giảm là 73,1% tương ứng với 2.161.110 nghìn đồng.

- Sang năm 2003, doanh thu tiếp tục tăng 27.871.682 nghìn đồng tức tăng 26,4%. Nguyên nhân là do doanh thu của các sản phẩm và dịch vụ trong năm này

đều tăng, cụ thể là:

+ Xi măng An Giang: doanh thu tăng 23.816.268 nghìn đồng, tỷ lệ là 26,1%. + Gia cơng xi măng: doanh thu tăng 3.825.965 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 28,4%. + Cung cấp dịch vụ: doanh thu tăng 229.449 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 28,9%. Nhìn chung, với việc tăng doanh thu hàng năm cho thấy nhà máy hoạt động khá hiệu quả. Tất cả những kết quả trên cĩ được là do theo đà phát triển chung của

đất nước, ngành cơng nghiệp xây dựng trong tỉnh và trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long cũng phát triển khá mạnh. Nhu cầu về sửa chữa, xây dựng các cơng trình, nhà ở tăng mạnh nên cùng với các vật liệu xây dựng khác, nhu cầu về

xi măng cũng gia tăng. Mặt khác, việc tăng doanh thu của nhà máy cịn do nhà máy mạnh dạn đầu tư thiết bị cơng nghệ mới nâng cao trình độđội ngũ cơng nhân, thực hiện tốt cơng tác tiếp thị, chất lượng sản phẩm lại tương đối tốt. Như vậy, nhà máy xi măng An Giang ngày càng khẳng định mình, tìm được chỗ đứng trên thị

trường. Biểu đồ doanh thu qua các năm cho chúng ta thấy rõ hơn nỗ lực của nhà máy trong khâu tiêu thụ, nâng doanh số bán ngày một cao hơn:

*Biểu đồ 1:

Biểu đồ biểu diển doanh thu qua các năm

60.252 91.247 91.247 115.063 11.105 13.470 17.296 2.955 794 1.023 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2001 2002 2003 Năm Triệu đồng Xi măng An Giang Gia cơng xi măng Cung cấp dịch vụ

Ta cĩ thể thấy rằng doanh thu của nhà máy đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng doanh thu giữa các năm khơng đều, thể hiện qua biểu đồ sau:

* Biểu đồ 2: Biểu đồ tốc độ tăng doanh thu 3 năm 74.319 105.511 133.382 2003 2002 2001 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 Năm Triệu đồng

- Đường biểu diễn doanh thu đi lên thể hiện sự gia tăng doanh thu qua các năm. Từ năm 2001 đến năm 2002 độ dốc đường doanh thu cao do doanh thu tăng với tốc độ 42% đến năm 2003 độ dốc giảm xuống chứng tỏ doanh thu đã tăng chậm lại với tốc độ là 26,4%.

và cung cấp dịch vụ đều tăng lên đáng kể. Trong khi đĩ sản phẩm xi măng An Giang gặp sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, người tiêu dùng vẫn chưa mạnh dạn sử dụng nên doanh thu do bán xi măng An Giang tăng khơng cao.

- Việc tốc độ tăng doanh thu do gia cơng xi măng tăng 7%, tốc độ tăng doanh thu do bán xi măng giảm 25,3% đã làm cho tốc độ tăng của tổng doanh thu chậm lại. Điều này cho thấy đểđạt tốc độ tăng trưởng cao, địi hỏi khâu tiêu thụ xi măng An Giang phải phát huy hơn nữa.

* Với những kết quả trên, tình hình doanh thu thực tế trong 3 năm 2001, 2002, 2003 rất khả quan, nhà máy khơng ngừng nâng cao doanh số, mỗi năm mỗi tăng. Ngồi doanh thu từ cung cấp dịch vụ cĩ giảm nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể vì đây là hoạt động phát sinh thêm chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cịn doanh thu từ các sản phẩm khác đều tăng chứng tỏ nhà máy đang phát triển với xu hướng tích cực.

3.1.1.3. Phân tích doanh thu theo khối lượng tiêu thụ:

Sản phẩm được tiêu thụ, khi đĩ nhà máy ghi nhận cĩ doanh thu. Doanh thu chính là biểu hiện bằng giá trị của sản lượng tiêu thụ.

Xét tình hình tiêu thụ của nhà máy thơng qua:

Bảng 5: Khối lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ năm 2001, 2002, 2003 ĐVT: 1000 đồng Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 S tin T l S tin T l Sản lượng sản xuất 57.498.899 86.759.489 101.001.876 29.260.590 50,9% 14.242.387 16,4% Sản lượng tiêu thụ 57.983.941 86.662.397 99.956.798 28.678.456 49,5% 13.294.401 15,3% (Nguồn: Bảng tồn kho thành phẩm năm 2001, 2002, 2003) Qua bảng trên ta thấy:

- Sản lượng tiêu thụ năm 2002 tăng nhiều so với năm trước. Tổng giá trị

tiêu thụ tăng là 28.678.456 nghìn đồng tỷ lệ tăng là 49,5%. Thành phẩm nhập để

tiêu thụ cũng tăng cao với giá trị tăng là 29.260.590 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 50,9%.

- Năm 2003, sản lượng tiêu thụ tăng hơn năm 2002 là 13.294.401nghìn

đồng tức tăng 15,3%. Sản phẩm sản xuất cũng tăng khoảng 16,4% tương ứng 14.242.387 nghìn đồng.

Như vậy sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng qua các năm. Sở dĩ đạt được tình hình khả quan như trên là do nhà máy đã nắm bắt dược nhu cầu thiết yếu về

động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, điều kiện thực tế của nhà máy thuận lợi để

tăng cường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vào tháng 2 và tháng 12, nhà máy

đã chính thức đưa hai dây chuyền cơng nghệ mới vào sản xuất. Bên cạnh việc tăng sản xuất, nhà máy cịn mở rộng thêm một sốđại lý trong và ngồi tỉnh để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Sự thành cơng trong việc gia tăng sản lượng tiêu thụ, chứng tỏ

cơng tác tiêu thụ của nhà máy đã được tổ chức hợp lý.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm: trước đây, thị trường tiêu thụ chủ yếu của nhà máy là tỉnh An Giang (70% sản lượng tiêu thụ là ở trong tỉnh nhà), đến nay nhà máy đã mở rộng thị trường ra các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Do vậy, chỉ đến năm 2003, nhà máy mới phân sản lượng tiêu thụ theo địa bàn để dễ theo dõi:

Bảng 6: Doanh thu tiêu thụ theo từng thị trường năm 2003

ĐVT: 1000 đồng Doanh thu Thị trường Giá tr T l (%) An Giang 44.494.882 38,67 Các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long 40.456.169 35,16 Tp.Hồ Chí Minh 18.939.378 16,46 Bình Dương 5.131.812 4,46 Tây Ninh 6.040.810 5,25 Tổng 115.063.051 100

Nguồn: Bảng sản lượng tiêu thụ theo địa bàn năm 2003

Như vậy, thị trường chủ yếu vẫn là trong tỉnh nhà, tuy nhiên tỷ trọng trong doanh thu của thị trường này đã giảm đi, đồng thời tỷ trọng của thị trường đồng bằng sơng Cửu Long tăng lên đáng kể. Tiếp đĩ, một thị trường đầy hứa hẹn là thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 16,46% trong tổng doanh thu tiêu thụ của nhà máy.

Tĩm lại, qua xem xét chỉ tiêu doanh thu ba năm gần đây, cho thấy nhà máy xi măng An Giang cĩ nhiều chuyển biến tích cực, doanh thu thực tế hồn thành

được kế hoạch đề ra, và năm sau tăng hơn năm trước. Sản phẩm của nhà máy bán ra trên thị trường ngày càng nhiều hơn. Nhà máy đang từng bước củng cố thị

trường, chiếm được thị phần khá cao trong tỉnh và trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Việc gia tăng sản lượng của nhà máy đã tác động trực tiếp đến việc gia tăng doanh thu, đồng thời tạo thêm cơng ăn việc làm và sử dụng lao động hợp lý.

Một phần của tài liệu Phan tich doanh thu loi nhuan cua nha may xi mang (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)