Phõn loại theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH (Trang 76 - 78)

Chương 4 QUẢN TRỊ VẬN CHUYỂN 4.1 Khỏi quỏt về vận chuyển trong logistics

4.2.2. Phõn loại theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước

Theo tiờu thức này, cú thể phõn loại thành cỏc loại hỡnh vận chuyển như vận chuyển riờng, vận chuyển hợp đồng và vận chuyển cụng cộng.

4.2.2.1. Vận chuyển riờng (private carrier)

Là loại hỡnh vận chuyển trong đú cỏc doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh cú phương tiện vận tải và tự cung cấp dịch vụ vận chuyển cho riờng mỡnh. Lớ do chớnh để một doanh nghiệp sở hữu phương tiện vận tải riờng là để đảm bảo chất lượng dịch vụ khỏch hàng và tớnh ổn định của quỏ trỡnh sản xuất-kinh doanh, mà cỏc dịch vụ này khụng phải lỳc nào cũng cú thể thuờ được cỏc hóng vận chuyển bờn ngoài. Cỏc đơn vị vận tải thường cú nhiều khỏch hàng và khụng thể luụn thoả món cỏc yờu cầu vận chuyển đặc biệt của mỗi khỏch hàng (chẳng hạn: vận chuyển nhanh với độ tin cậy cao; xử lớ hàng hoỏ phức tạp), nhất là vào những thời kỡ cao điểm của thị trường vận tải.

Những đặc điểm về chất lượng dịch vụ như: mức độ tin cậy cao; chu kỡ hoạt động ngắn; phản ứng nhanh chúng; kiểm soỏt chặt chẽ và mức độ tiếp xỳc với khỏch hàng cao là ưu điểm của bộ phận vận chuyển nội bộ. Nếu như khối lượng hàng hoỏ vận chuyển lớn và đều đặn, doanh nghiệp cú thể tận dụng tối đa cụng xuất của cỏc phương tiện thỡ chi phớ vận chuyển cú thể thấp hơn so với thuờ ngoài, tuy rằng chi phớ đầu tư ban đầu khỏ lớn, và cú thể nảy sinh thờm một số vấn đề về lao động và quản lớ. Hầu hết cỏc phương tiện vận chuyển riờng do doanh nghiệp tự sở hữu là ụ tụ trọng tải vừa và nhỏ do mức đầu tư khụng quỏ cao, do tớnh linh hoạt và cơ động của phương tiện này, và đồng thời cũng là cụng cụ quảng cỏo di động rất hữu hiệu của doanh nghiệp trờn đường phố.

Việc sử dụng vận chuyển riờng khụng chỉ đơn thuần là quyết định về vận tải, mà cũn là quyết định về tài chớnh và tổ chức. Đõy là quyết định cú tớnh chiến lược và dài hạn, cần

76 www.ebookvcu.com

cú sự cõn đối tổng thể về năng lực phục vụ khỏch hàng với năng lực tài chớnh và mục tiờu của doanh nghiệp.

4.2.2.2. Vận chuyển hợp đồng (contract carrier)

Người vận chuyển hợp đồng cung cấp dịch vụ vận tải cho khỏch hàng cú chọn lọc. Cơ sở hợp đồng là sự thoả thuận về chi phớ và dịch vụ giữa người vận chuyển và chủ hàng mà khụng bị nhà nước chi phối và quy định cước phớ.

Ưu điểm của vận chuyển hợp đồng là cú khả năng cung cấp nhiều loại dịch vụ đơn lẻ và trọn gúi khỏc nhau theo đỳng yờu cầu của khỏch hàng về lịch trỡnh, địa điểm và thời gian. Cỏc đơn vị vận tải này cũn cú thể đỏp ứng cả những dịch vụ đặc biệt trong quỏ trỡnh vận chuyển như dịch vụ bảo vệ (sản phẩm tươi sống được bảo quản đụng lạnh, sản phẩm dễ vỡ được bao gúi và chằng dõy an toàn); dịch vụ vận chuyển liờn tuyến (khi đơn vị vận tải chỉ hoạt động trong địa bàn nhất định nhưng chịu trỏch nhiệm chuyển giao cho hóng vận chuyển khỏc và đảm bảo trỏch nhiệm phỏp lớ về hàng hoỏ từ đầu đến cuối); dịch vụ bốc dỡ, chất xếp hàng hoỏ, làm cỏc thủ tục giấy tờ hải quan. v.v.

Vận chuyển hợp đồng cú 3 loại: hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng vận chuyển từng chuyến. Hợp đồng dài hạn được kớ kết từ một năm trở lờn với khối lượng hàng hoỏ vận chuyển được phõn bố cho từng quý. Thường được ỏp dụng khi khối lượng và tần số vận chuyển tương đối đều đặn và ổn định. Khối lượng từ 5000 tấn/ trở lờn đối với đường sắt và đường thuỷ; trờn 1000 tấn/năm đối với đường bộ.

Hợp đồng vận chuyển ngắn hạn được kớ kết trong một quý hoặc một thỏng. Đối với những lụ hàng cần vận chuyển đột xuất hoặc khụng nằm trong kế hoạch thỡ chủ hàng và đơn vị vận tải sẽ kớ kết hợp đồng từng chuyến.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ở nước ta, vận chuyển hợp đồng được bắt đầu phỏt triển rộng rói từ những năm 1990, nhưng vẫn mới chủ yếu là cỏc phương tiện ụ tụ và tàu thuỷ nhỏ. Do hạn chế nhiều về tài chớnh và phương tiện, cũng như tuyến đường và hàng hoỏ vận chuyển, nờn số lượng khỏch hàng và khả năng cạnh tranh bị giới hạn đỏng kể so với cỏc cụng ty vận chuyển cụng cộng. Cũn ở cỏc nước kinh tế phỏt triển, thỡ cả đường hàng khụng và đường sắt đều cú sở hữu tư nhõn nờn thị trường dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ được mở rộng và linh hoạt hơn rất nhiều.

4.2.2.3. Vận chuyển cụng cộng (common carrier)

Cỏc cụng ty vận chuyển cụng cộng cú trỏch nhiệm cung cấp dịch vụ vận chuyển phục vụ cụng dõn và nền kinh tế quốc dõn với mức giỏ chung do nhà nước quy định mà khụng cú sự phõn biệt đối xử. Đõy là loại hỡnh chịu sự kiểm soỏt nhiều nhất từ phớa chớnh quyền và cụng chỳng.

Quyền hạn vận chuyển cụng cộng cú thể cho mọi hàng hoỏ, hoặc giới hạn chuyờn mụn hoỏ cho từng đối tượng. Đồng thời đơn vị vận tải được định rừ địa bàn hoạt động, cỏc điểm dừng đỗ cố định, và lịch trỡnh khụng thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định. Cụng ty vận chuyển cụng cộng khụng được quyền từ chối trong phạm vi địa bàn và mặt hàng được qui định, cho dự việc vận chuyển đú cú thể khụng đem lại lợi nhuận. Cỏc đơn vị này phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về an toàn hàng hoỏ trờn lộ trỡnh, phải đảm bảo giao

hàng hoỏ nguyờn đai, nguyờn kiện như khi nhận hàng. Vỡ vậy nhà quản trị logistics khụng cần mua bảo hiểm hàng hoỏ khi sử dụng dịch vụ vận chuyển cụng cộng.

Ở Việt Nam loại hỡnh vận chuyển này vẫn chiếm ưu thế do nhà nước giữ độc quyền một số loại hỡnh giao thụng cụng cộng. Vớ dụ, Tổng cụng ty đường sắt, Việt Nam Airline, Tổng cụng ty đường sụng, Tổng cụng ty vận tải thuỷ, Tổng cụng ty đường bộ, v.v). Chất lượng dịch vụ thấp, loại hỡnh dịch vụ khụng đa dạng và ớt linh hoạt, thủ tục hành chớnh phức tạp v.v… là những tồn tại phổ biến trong vận chuyển cụng cộng tại Việt Nam, gõy cản trở khụng nhỏ đến sự phỏt triển của logistics tại cỏc doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w