FLO (Fairtrade Labelling Organizations intemational) tập hợp từ năm 1997 các tổ chức dán nhãn thương mại công bằng Chứng nhận nhãn hiệu thương mạ

Một phần của tài liệu Thương mại công bằng và các giải pháp phát triển tại việt nam (Trang 37 - 39)

các tổ chức dán nhãn thương mại công bằng. Chứng nhận nhãn hiệu thương mại

công bằng được dán trên sản phẩm chứ không chứng nhận cho doanh nghiệp. FLO là viết tắt của "Tổ chức quốc tế về dán nhãn Thương Mại Công Bằng" FLO là viết tắt của "Tổ chức quốc tế về dán nhãn Thương Mại Công Bằng" (Fairtrade Labelling Organization International). FLO hướng tới mục tiêu cải thiện đời sống cho nông dân sản xuất nhỏ hoặc còng nhân nông trường bằng cách giới thiệu với họ một cách trao đổi mua bán công bằng hơn.

Tổ chức này đã có mặt tại 20 quốc gia trên thế giới như Pháp, Đan Mạch Thúy Sỹ, Thúy Điển, Anh, Canada, Ý, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Nauy,... và đã Thúy Sỹ, Thúy Điển, Anh, Canada, Ý, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Nauy,... và đã

cấp khoảng 611 giấy chứng nhận về FLO trên toàn cầu.

Mục tiêu của FLO và các thành viên của tổ chức là thúc đẩy và tạo thuận lợi cho việc tiêu dùng công bằng ở các nước phát triển nhằm mục đích cho phép lợi cho việc tiêu dùng công bằng ở các nước phát triển nhằm mục đích cho phép

phát triển bền vững của các nhà sản xuất khó khăn ở các nước đang phát triển. Vào tháng 01/2004, nhằm đảm bảo sự độc lập của quá trình chứng nhận và gia Vào tháng 01/2004, nhằm đảm bảo sự độc lập của quá trình chứng nhận và gia nhập vào tiêu chuẩn IS065, FLO quốc tế đã chia thành hai tổ chức riêng biệt:

FLO Promotion, có vai ứò xây dựng các chuẩn mực của thương mại công bằng, hỗ trợ các nhà sản xuất thông qua quá trình chứng nhận và trong việc công bằng, hỗ trợ các nhà sản xuất thông qua quá trình chứng nhận và trong việc tìm kiếm các thị trường cho các sản phẩm của họ, và cuối cùng cấp quyền sắ dụng nhãn hiệu thương mại công bằng.

FLO-Cert, có vai trò là kiểm tra và chứng nhận các nhà sản xuất và các

nhà nhập khẩu nhằm kiểm ưa xem các chuẩn mực của thương mại công bằng có được tuân thủ nghiêm túc hay không? FLO-Cert sẽ khảo sát việc tuân thủ các được tuân thủ nghiêm túc hay không? FLO-Cert sẽ khảo sát việc tuân thủ các 30

tiêu chuẩn yêu cầu đối với nông dân sản xuất nhỏ và chứng nhận việc thực hiện các tiêu chuẩn này. Nếu các hộ nông dân đáp ứng được các tiêu chuẩn này thì sẽ các tiêu chuẩn này. Nếu các hộ nông dân đáp ứng được các tiêu chuẩn này thì sẽ được cấp giấy chứng nhận và được gắn biểu tượng (logo) Thương Mại Công Bổng ứên sản phẩm của mình, như vậy khách hàng sẽ yên tâm khi mua các sản phẩm này. Đặc biệt khi được chứng nhận về tiêu chuẩn của FLO, các tổ chức sản xuất thuộc tổ chức Thương mại công bổng sẽ được trà thêm một khoản tiền phúc lợi thương mại công bổng ờ mức 7 - 15% so với giá trị lô hàng được bán nhổm mục đích cải thiện đời sống người lao động, gia đình họ và cộng đồng xung quanh.

Các sản phẩm mà FLO đã hỗ trợ và chứng nhận: cà phê, chuối, trái cây,

ca cao, đường, mật ong, gạo, rượu..., các sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu qua thị trường các nước Thụy Sỹ, Mỹ, Anh. qua thị trường các nước Thụy Sỹ, Mỹ, Anh.

Ngoài 4 tổ chức thương mại công bổng chính ở trên có rất nhiều các tổ

chức thương mại công bổng hoạt động ở qui mô các tổ chức quốc gia, khu vực hay quốc tế tham gia vào việc phát ừiển hay xúc tiến thương mại công bổng. hay quốc tế tham gia vào việc phát ừiển hay xúc tiến thương mại công bổng. Như ví dụ về các tổ chức dưới đây.

United Students for Fair Trade là một tổ chức thương mại công bổng ở qui mô quốc gia. Tổ chức này liên kết hơn 150 các nhóm sinh viên hoạt động vì qui mô quốc gia. Tổ chức này liên kết hơn 150 các nhóm sinh viên hoạt động vì thương mại công bổng ở Hoa Kỳ với các hoạt động chính tập trung xúc tiến phát ứiến nhu cầu về các sản phẩm thương mại công bổng trong cộng đồng sinh viên và ừong xã hội để tạo điều kiện phát triển thị trường cho các nhà sản xuất trên cơ sở khơi dậy ý thức về một nền kinh kế toàn cầu dựa trên công bổng và hội nhập.

Fairtrade Action Network, một tổ chức tập hợp những người tình

nguyện có mong muốn tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại công bổng ở qui mô khu vực. Tổ chức này thành lập một mạng lưới ở Châu Âu những người qui mô khu vực. Tổ chức này thành lập một mạng lưới ở Châu Âu những người nhiệt tình tham gia vào việc giới thiệu các sản phẩm thương mại công bổng tại các địa điểm công cộng, giới thiệu bạn bè mua sản phẩm...Từ thực tế là hiện

vẫn chưa có một tổ chức ở qui m ô quốc tế có vai trò xúc tiến thương mại công bàng m à thường chi xuất hiện ở qui m ô các quốc gia, những người sáng lập ra bàng m à thường chi xuất hiện ở qui m ô các quốc gia, những người sáng lập ra Fairtrade Action Netvvork mong muốn thành lập một tổ chức xúc tiến cho

thương mại công bằng bên cạnh FLO-tổ chức tập trung vào việc sản xuất và dán nhãn sản phẩm. nhãn sản phẩm.

La Plate-forme Franẹaise pour le Commerce Équitable (PFCE) tập

trung phợn lớn các tổ chức hoạt động thương mại công bằng của Pháp được thành lập năm 1997. Đây là tổ chức đại điện cho các tổ chức thương mại công thành lập năm 1997. Đây là tổ chức đại điện cho các tổ chức thương mại công bằng của Pháp với hơn 32 thành viên trong đó có tổ chức Artisans du Monde, tổ chức T M C B lớn nhất Pháp. Các thành viên này cùng hợp tác với nhua để hỗ ừợ các nhà sản xuất ở các nước đang phát ừiển với nhiều hình thức đa dạng như các nhà nhập khẩu (Solidar'Monde), các điểm bán hàng chuyên biệt (Artisan du Monde), các tổ chức chứng nhận nhãn hiệu (Max Havelaar France), các tổ chức du lịch thương mại công bằng... Vai trò chính của PFCE là xúc tiến và bảo vệ

thương mại công bằng tại Pháp.

li. Thực trạng thương mại công bằng trên thế giới 1. Giói thiệu chung 1. Giói thiệu chung

Trong bối cảnh hiện nay, thương mại ngày càng phát ừiển và tự do hóa

Ương những thập kỷ gợn đây. Tự do hóa thương mại làm cho các công ty đa

quốc gia có lợi nhuận tăng lên và người tiêu dùng có thể mua được những sản phẩm ngày càng đa dạng. Hiện nay, thương mại công bằng chí chiếm một phợn phẩm ngày càng đa dạng. Hiện nay, thương mại công bằng chí chiếm một phợn rất nhỏ ừong thương mại quốc tế. Giao dịch thương mại công bàng liên quan

đến khoảng 1,5 triệu người sản xuất trên thế giới. Đây là thị trường có mức tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Chỉ riêng châu  u chiếm khoảng 6 0 % thị phợn trưởng nhanh nhất trên thế giới. Chỉ riêng châu  u chiếm khoảng 6 0 % thị phợn

thương mại công bằng thế giới, năm 2005 doanh số của thương mại công bằng tại châu  u là 660 triệu Euro2 tại châu  u là 660 triệu Euro2

, tăng lên 1 5 4 % so với năm 2000 với 79 000 điểm bán hàng ừong đó có 55 000 siêu thị. Thúy Sĩ và Vương quốc A n h thì đứng đợu

Một phần của tài liệu Thương mại công bằng và các giải pháp phát triển tại việt nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)