Thương mại công bằng tại Việt Nam 1 Các tổ chức thương mại công bằng

Một phần của tài liệu Thương mại công bằng và các giải pháp phát triển tại việt nam (Trang 57 - 61)

1. Các tổ chức thương mại công bằng

Hiện nay tại Việt Nam có rất nhiều tổ chức phi chính phủ hoạt động như

CARE International, CECI, OXFAM... với mục đích chủ yếu là hỗ ừợ hoạt động

cho những nông dân, các nhà sản xuất ở vùng sâu vùng xa, những vùng gặp

nhiều khó khăn. Các tổ chức phi chính phủ này chính là các cậu nối tạo điều

kiện cho các nhà sản xuất nhỏ Việt Nam tiếp cận với thương mại công bằng. Bên cạnh các hoạt động nhân đạo, giúp đỡ người dân Việt Nam phát triển kinh Bên cạnh các hoạt động nhân đạo, giúp đỡ người dân Việt Nam phát triển kinh

tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, thương mại công bằng như là một công cụ cho phép các tổ chức này giúp đỡ nông dân Việt Nam một cách bền vững hơn. cho phép các tổ chức này giúp đỡ nông dân Việt Nam một cách bền vững hơn.

Hoạt động của các tổ chức này rất quan trọng đối v ớ i sự phát triển thương mại công bằng tại Việt Nam. công bằng tại Việt Nam.

Các tổ chức thương mại công bằng ở Việt Nam chủ yếu hỗ trợ hoạt động của những nhà sản xuất không có cơ hội tiếp cận v ớ i thị trường quốc tế. Các đối của những nhà sản xuất không có cơ hội tiếp cận v ớ i thị trường quốc tế. Các đối

tượng được chọn được nhóm vào các hợp tác xã nhỏ. Các tổ chức thương mại công bằng hỗ trợ họ về vốn, cách thức hoạt động...để sau một thời gian sản xuất công bằng hỗ trợ họ về vốn, cách thức hoạt động...để sau một thời gian sản xuất

cho thương mại công bàng họ có thể đáp ứng được các điều kiện cơ bản để tiếp

cận thị trường quốc tế, có mức lương phù hợp và bảo vệ môi trường.

Tổ chức thương mại công bằng Craít Link (thành viên của IFAT) là tổ chức có hoạt động tương đối rộng ở Việt Nam kinh doanh mặt hàng thủ công chức có hoạt động tương đối rộng ở Việt Nam kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Được thành lập năm 1995 bởi một số tổ chức phi chính phủ quốc tế tại Việt Nam, hoạt động chính của Craít L i n k là giúp đỡ các nhà sản xuất nghèo,

khó khăn sao cho việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm đảm bảo họ có một

nguồn thu thỏa đáng. Sản phẩm hàng thủ công được chọn là sản phẩm chủ đạo giúp người nghèo có thể tăng thêm thu nhập. Theo đánh giá của tổ chức này thì giúp người nghèo có thể tăng thêm thu nhập. Theo đánh giá của tổ chức này thì những người sản xuất thủ công nhỏ Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi tìm đậu ra cho sản phẩm của mình. Craft Link ra đời với mục tiêu giúp người thợ thủ công phát triển tay nghề, hoạt động có tổ chức, tìm k i ế m mẫu mã, nâng cao chất 50

lượng, đàm phán hợp đồng... để có thể tiêu thụ được các sản phẩm của mình với mức giá hợp lý. mức giá hợp lý.

Để hỗ trợ cho các nhà sản xuất, Craft Link có bộ phận kinh doanh chuyên

tìm kiếm thị trường cho các nhóm sản xuất hàng thủ công. Ngoài một cửa hàng

giới thiọu sản phẩm tại 43 Văn Miếu, Hà Nội, Craft Link còn giới thiọu sản phẩm qua các hội chợ hàng năm, qua hoạt động xuất khẩu; tổ chức tuyên truyền phẩm qua các hội chợ hàng năm, qua hoạt động xuất khẩu; tổ chức tuyên truyền về người sản xuất và qui trình sản xuất của họ để khơi dậy ý thức của người tiêu dùng các nước phát hiển. Craft Link là một tổ chức phi lợi nhuận, vì vậy những lợi nhuận thu được từ hoạt động đều được dùng để hỗ ửợ cho hoạt động của các nhà sản xuất và hoạt động cùa tổ chức. Craft Link nhận được sự giúp đỡ của

nhiều nhân viên tình nguyọn là người Viọt Nam hoặc nước ngoài và đang cố

gắng mờ rộng hoạt động theo hướng cộng đồng, thu hút được nhiều sự tham gia của các cá nhân ứong xã hội. Hiọn công ty này kinh doanh 55 nhóm sản phẩm của các cá nhân ứong xã hội. Hiọn công ty này kinh doanh 55 nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghọ khác nhau từ đồ dọt thổ cẩm, mây tre, gốm sứ đến khảm trai, điêu khắc đá. Mỗi nhóm sản phẩm của Rrapt link tạo viọc làm cho khoảng 80 người, chủ yếu là phụ nữ, thu nhập bình quân 800.000 - 1.000.000 đồng /người /tháng, tuy theo tay nghề của thợ. Sản phẩm của Krapt link đa dạng, mẫu mã đẹp, chất lượng cao và quan ừọng là đã có thương hiọu thương mại công bằng.

Bến cạnh hoạt động của Craít Link, hoạt động của nhiều tổ chức phi chính phủ khác tại Viọt Nam cũng mang dáng dấp của các tổ chức thương mại chính phủ khác tại Viọt Nam cũng mang dáng dấp của các tổ chức thương mại công bằng nhưng chủ yếu mới chi dừng lại ở viọc giúp đỡ người dân cải thiọn điều kiọn sống và làm viọc, nâng cao năng suất lao động còn phương diọn thương mại thì chưa được chú trọng nhiều như Craít Link.

2. Các nhà sản xuất

Viọt Nam vẫn còn là một nước nghèo, mức thu nhập của người dân còn thấp. Tỷ lọ người nghèo còn tương đối cao. Những hộ nghèo tập trung chủ yếu ở thấp. Tỷ lọ người nghèo còn tương đối cao. Những hộ nghèo tập trung chủ yếu ở

các khu vực miền núi, những khu vực có các yếu tốt bất lợi về thời tiết về địa hình. Thường ở những khu vực này giao thông không thuận lợi, ữình độ dân trí hình. Thường ở những khu vực này giao thông không thuận lợi, ữình độ dân trí

thấp, sản xuất nhỏ và thô sơ. Trong điều kiện như vậy trình độ dân trí, mức sống của người dân còn tương đối thập, ý thức về bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát của người dân còn tương đối thập, ý thức về bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững của người dân còn thập. Phát triển thương mại công bằng với các mắc tiêuvề k i n h tế, xã hội và môi trường chính là yếu tố thúc đẩy sự phát triên của các khu vực khó khăn.

Các nhà sản xuất được Craft Link nhắm đến là những người sản xuất nhỏ không tự đảm bảo được công việc của mình. H ọ sẽ được tập hợp vào các nhóm không tự đảm bảo được công việc của mình. H ọ sẽ được tập hợp vào các nhóm và thoa mãn các yêu cầu tiêu chuẩn của Craft L i n k về điều kiện lao động, điều

kiện tiền lương tối thiểu. Craft Link đã giúp đỡ cho ba nhóm sản xuất là phắ nữ người dân tộc Thái, Nùng, Tà ôi làm các sản phẩm dệt. người dân tộc Thái, Nùng, Tà ôi làm các sản phẩm dệt.

Mai Handicraít, được thành lập năm 1990, là một công ty nhỏ chuyên làm việc vì lợi ích của các phắ nữ ngoại thành thành phố HCM. Hoạt động chính của việc vì lợi ích của các phắ nữ ngoại thành thành phố HCM. Hoạt động chính của họ là hỗ trợ các nhóm sản xuất thủ công mỹ nghệ các dân tộc thiểu số. Các sản phẩm của công ty được xuất khẩu theo hệ thống thương mại công bằng. Toàn bộ lợi nhuận thu về sẽ tài ứợ cho các hoạt động xã hội và cho chính gia đình của họ. Hoạt động của M a i Handicraữ cũng nhận được sự giúp đỡ của Craft Link. Các thành viên tham gia được giúp đỡ ở đát chủ yêu là phắ nữ, trẻ em lang thang gặp khó khăn.

Ngoài ra các nhà sản xuất chè ở Thái Nguyên, với hơn 1000 người lao động, cũng nhận được sự giúp đỡ của CECI, một tổ chức phi chính phủ của động, cũng nhận được sự giúp đỡ của CECI, một tổ chức phi chính phủ của Canada để sản xuất chè sạch đáp ứng nhu cầu của các nước nhập khẩu theo con đường thương mại công bằng. D ự án của CECI đã cho phép đưa công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất và chế biến chè xanh sạch tại Thái Nguyên. Sản phẩm tạo ra là sàn phẩm sạch không có dư chất hoa học. Các sản phẩm chè công băng Thái Nguyên đã được chứng nhận bở hai tổ chức thương mại công bằng Transfair và Max Havelaar và đã có mặt ở các siêu thị lớn tại các nước châu Âu.

3. Các sản phẩm thương mại công bằng tại Việt Nam

Các sản phẩm thương mại công bằng của Việt Nam chưa thực sự đa dạng, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, thủ công, và du lịch. chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, thủ công, và du lịch.

Ngành hàng thủ công mỹ nghệ là lĩnh vực phát ửiển nhất về thương mại công bằng tại Việt Nam cả về số lượng hợp tác xã, loại sản phẩm, doanh số vì công bằng tại Việt Nam cả về số lượng hợp tác xã, loại sản phẩm, doanh số vì

đây là loại sản phẩm rất phù hợp với điều kiện làm việc của các nhà sản xuất khó khăn tại Việt Nam. Các sản phẩm thủ công có thể sản xuất tại gia đình hoừc khó khăn tại Việt Nam. Các sản phẩm thủ công có thể sản xuất tại gia đình hoừc các phân xưởng nhỏ từ các nguyên liệu sẵn có tại địa phương. V i vậy không đòi hỏi phải có các khoản đầu tư lớn về vốn và phù hợp với lao động nữ. Các sản phẩm thủ công thường có giá trị gia tăng lớn góp phần làm tăng các khoản thu bằng ngoại tệ và giảm bớt việc xuất khẩu nguyên liệu thô.

Đối với sản phẩm nông nghiệp, chè là mừt hàng phù hợp với thương mại công bằng. Hiện nay còn nhiều người sản xuất chè có thu nhập và điều kiện công bằng. Hiện nay còn nhiều người sản xuất chè có thu nhập và điều kiện sống còn khó khăn. H ọ thiếu các kỹ thuật ừồng, thu hái và chế biến chè đảm bảo chất lượng để có thể đáp ứng yêu cầu khắt khe về chất lượng của người tiêu dùng. Do qui m ô nhỏ, những người sản xuất cá thể thường bán sản phẩm cho các thương lái trung gian, cho các nhà máy chè và như vậy họ khó có điều kiện

để tăng thu nhập. Các tổ chức thương mại công bằng hỗ trợ cho sản xuất vàchế biến chè xanh sẽ tạo cơ hội thâm nhập thị trường thế giới cho mừt hàng biến chè xanh sẽ tạo cơ hội thâm nhập thị trường thế giới cho mừt hàng này.Ngoài mừt hàng chè, các sản phẩm nông nghiệp khác như mật ong, trái

cây...cũng là các mừt hàng có khả năng phát ừiển thương mại tốt.

Trong lĩnh vực du lịch, các tổ chức thương mại công bằng tổ chức các chuyến du lịch cho khách với mục đích khám phá. Các chuyến du lịch công chuyến du lịch cho khách với mục đích khám phá. Các chuyến du lịch công bằng thường không phụ thuộc vào một lịch ừình cố định, vào khách sạn...mà sẽ tuy theo những mong muốn khám phá của khách. Trong hình thức này, khách du lịch sẽ tiếp xúc trực tiếp với hướng dẫn viên, v ớ i chủ nhà, v ớ i đầu bếp...Lợi nhuận thu được sẽ có l ợ i trực tiếp cho những người dân tiếp đón khách. Ờ Việt Nam, các chuyến du lịch công bàng được tổ chức cho khách đến tham quan,

cùng ăn ở với người dân các dân tộc thiểu số ở Mai Châu, Sơn La, Sapa...theo nhóm khoảng từ 10-15 người với thời gian khoảng 15 ngày. Như vậy, cuôi kỳ nhóm khoảng từ 10-15 người với thời gian khoảng 15 ngày. Như vậy, cuôi kỳ du lịch người dân tiếp đón sẽ được nhận một khoản tiền tương đối cho việc cho thuê phòng, tiền công phục vụ tiếp đón, tiền bán các sản phẩm lưu niệm...

Các sản phẩm thương mại công bầng Việt Nam được tiêu thụ bởi các kênh chủ yếu sau: kênh chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Thương mại công bằng và các giải pháp phát triển tại việt nam (Trang 57 - 61)