0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀ

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM (Trang 92 -93 )

- Các nhà sản xuất cần phải tập hợp và liên kết với nhau để tăng quyền lực đàm phán trong thương mại, dần dần có thể hoạt động như hứ thống thương mạ

11. TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀ

M ụ c tiêu chính cùa W T O là thúc d ẩ y tăng trường thương m ạ i hàng h o a và dịch v ụ t r ẽ n t h ế g i ớ i phục v ụ c h o sự phát t r i ể n ổ n định, b ể n v ữ n g và bào vệ m ô i trường; b ả o đả m c h o các nước đ a n " phát

triển và đừc biệt là các nước k é m phát t r i ể n nhất được h ườ n g t h ụ n h ữ n g l ợ i ích thực sự t ừ sự tăng trường cùa thương m ạ i QUỐC tế, p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u phát t r i ể n k i n h t ế cùa các nước này và k h u y ế n khích các nước này nsày càna h ộ i n h ậ p sâu r ộ n g hơn vào n ề n k i n h t ế t h ế g i ớ i . V ớ i m ú c tiêu đó W T O đã c ố o ắ n s

đưa r a n h i ề u định c h ế n h ằ m tạo điều k i ệ n c h o các nước đang phát t r i ể n đê t h a m aia vào n ề n k i n h t ế toàn cáu m ộ i cách cóna bằng. T u y nhiên trên thực tê, các nước phát triển luôn tìm cách đưa r a các l o a i

i rào cản và chính sách bào h ộ thương m ạ i để h ạ n c h ế hàng n h ậ p k h ẩ u t ừ các nước đans phát t r i ể n . T r o n " [ m o i q u a n h ệ thưong m ạ i v ớ i các nước l ớ n . các nhà sản x u ấ t ờ các nước đang phát t r i ể n , đác biêt là các [ m o i q u a n h ệ thưong m ạ i v ớ i các nước l ớ n . các nhà sản x u ấ t ờ các nước đang phát t r i ể n , đác biêt là các ! nhà sàn x u ấ t nhò. v ẫ n luôn ờ t r o n " tình t r ạ n g bị chèn ép và gừp n h i ề u k h ó khăn để thâm nháp các t h i • trường này.

N h ậ n thức được rằng l ợ i ích t ừ sự phát triển trong trao đổi thương m ạ i quốc t ế không được phân "chia công bằng cho các bên tham gia, trong những n ă m 1960 m ộ t s ố tổ chức phi chính phù tại các nước châu  u đã đưa ra m ộ t phương thức hoạt động thương mại quốc t ế khác bên cạnh thương m ạ i t r u y ề n

thống, đó chính là Thương mại công bằng (Fairtrade hoặc Commercẹ Equitable). Thương m ạ i công bằng là m ộ t hình thức thương m ạ i tương h ỗ t r o n g đó các chù thể thương m ạ i cóng bằng tại các nước phát triển giúp dơ các nhà sờn xuất nhó ớ các nước đang phát t r i ề n bán sàn phẩm được dán nhãn thương mại công bằng cùa mình cho người tiêu dùng ờ các nước phát triển thông qua các kênh phân p h ố i đạc thù v ớ i m ộ t mức giá có lợi cho phép những người sờn xuất có thể bù đắp được chi phí sờn xuất và t h u được m ộ t khoờn l ợ i nhuận đáng kể để đờm bờo cuộc sống của họ. Đồ n g thời, thượng m ạ i công bằng

c ũ n g hoạt động trên nguyên tắc là người mua phời cam k ế t có các hợp đồng mua dài hạn, có thể ứng vốn trước cho người sờn xuất, không sử dụng đế n các nhà t r u n g g i a n để cho phép người bán có thể t h u được l ợ i nhuận n h i ề u hơn, sử dụng m ộ t phần l ợ i nhuận vào các d ự án phát triển k i n h t ế hoặc l ợ i ích công cộng- N h ư vậy với mục đích tạo ra m ộ t m ố i quan hệ trao đổi có l ợ i cho các bên- người sờn xuất và người tiêu dùng, giúp đỡ những nhà sàn xuất n hỏ tại các nước đang phát triển có thể phát triển m ộ t cách b ể n vững, thương mại công bằng tạo dựng những m ố i quan hệ trực t i ế p giữa nhà nhập k h ẩ u ở thị

trường các nước phát triển v ớ i những nhà sờn xuất n hỏ ỏ các nước đang phát triển, ho t r ợ cho những người sờn xuất nhỏ tiếp cận được v ớ i thị trường quốc tế, đờm bờo cho họ có thu nhập xứng đáng v ớ i ! cống sức h ọ bỏ ra. Thương mại công bằng đã xuất hiện như là một phần bổ trợ cho thương m ạ i t r u y ề n ị

thống, thu hẹp sự bất bình đẳng tron? thương m ạ i quốc tế.

Xuất hiện và phát triển trên thế giới từ hơn 40 năm nay và bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam từ năm 1993. T u y nhiên về lý luận c ũ n g như thực tiễn, ờ V i ệ t N a m hầu như chưa có m ộ t nghiên cứu chính thống nào v ề hình thức thương m ạ i m ớ i này. Số người b i ế t đến thương mại cõng bằng, cờ người sờn xuất và người tiêu dùng còn rất ít. Thương m a i công bằng là gì? N ó được tổ chức như t h ế nào? K i n h ị

n g h i ệ m hoạt động thương mại cõng bằng tại các nước trên t h ế giới ra sao? Thương mại công bằng có ị

thể vận dụng triển khai vào V i ệ t N a m hay không và triển khai như t h ế nào? Việc nghiên cứu các vấn đề vé cơ sờ lý luận cũng như thực tiễn triển khai và áp dụng thương mại cõng bằng tại V i ệ t Nam sẽ là m ộ t vấn đề thời sự mang tính lý luận và thực tiễn cao, cung cấp thông tin có giá trị khoa học góp phẩn tạo cơ h ộ i k i n h doanh và phát triển cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam, đặc hiệt là các doanh nghiệp v ừ a và nhò để tiếp cận đến thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM (Trang 92 -93 )

×