Phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao hiệu quả quản trị khả năng thanh toán tại công ty cổ phần bảo hiểm petrolimex – pjico (Trang 26 - 27)

+Phương pháp 1/8: phương pháp này giảđịnh phí bảo hiểm thuộc các hợp đồng bảo hiểm phát hành trong một quý của doanh nghiệp bảo hiểm phân bố đều giữa các tháng trong quý

+ Phương pháp 1/24: phương pháp này giả định phí bảo hiểm thuộc các hợp đồng bảo hiểm phát hành trong một tháng của doanh nghiệp bảo hiểm phân bốđều trong tháng

b) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường:

Ngoài các tổn thất đã bồi thường trong năm tài chính tại thời điểm kết thúc năm tài chính, công ty bảo hiểm cần phải đánh giá tổng số tiền sẽ phải trả trong năm tài chính sau cho những tổn thất đã xảy ra trong năm tài chính này nhưng chưa

được bồi thường. Các khoản tổn thấy này bao gồm:

+ Các khoản tổn thất đã giải quyết nhưng chưa trả. + Các tổn thất đã khiếu nại nhưng chưa giải quyết.

+ Những tổn thất chưa được biết tới: là những tổn thất chưa

được khiếu nại vào cuối năm tài chính này mà có thể sẽ được khiếu nại trong năm tài chính sau.

Theo thông lệ quốc tế có các phương pháp tính sau:

ƒ Phương pháp tính theo từng hồ sơ

Theo phương pháp này dự phòng cần lập bao gồm 2 khoản:

+ Tổng số tổn thất phải trả: bằng cách duyệt lại tất cả hồ sơ và liệt kê theo từng nghiệp vụ và theo niên độ xảy ra tổn thất sẽ ước tính được con số phải bồi thường.

+ Chi phí quản lý: theo kinh nghiệm công ty bảo hiểm sẽ ước tính

được khoản chi phí này.

Theo phương pháp này công ty bảo hiểm sẽ xác định theo từng niên

độ giá bình quân các khoản tổn thất từng loại:

=

= X

ƒ Phương pháp nhịp độ thanh toán

Đối với mỗi thể loại bảo hiểm, qua kết quả thống kê, việc thanh toán tổn thất được sắp xếp theo thời gian khá đều đặn.

Giả sử trong một công ty bảo hiểm có số liệu thông kê như sau: cứ

trong tổng số tổn thất đánh giá xảy ra trong năm n sẽ có x% trả trong năm n, y% trả trong năm n+1, z% trả trong năm n +2, t% trả trong năm n +3.

Ta có mô hình nhịp độ thanh toán như sau:

Giải quyết trong năm Thiệt hại xảy ra trong năm n n + 1 n + 2 n + 3 n n - 1 n - 2 n – 3 x% y% z% t% y% z% t% - z% t% - - t% - - -

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao hiệu quả quản trị khả năng thanh toán tại công ty cổ phần bảo hiểm petrolimex – pjico (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)