Phân tích hiệu quả đầu tư

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu đổi mới công nghệ điện phân sản xuất xút clo và các giải pháp bảo vệ môi trường, áp dụng tại nhà máy hóa chất biên hòa từ năm 2011 1015 (Trang 70)

¾ Cơ sở và phương pháp tính toán kinh tế:

− Năng lực sản xuất:

Phần kinh tế được tính trên cơ sở công suất thiết kế dây chuyền là 30.000 tấn/năm NaOH 100%. Sản lượng tính toán theo năm sản xuất ổn định như sau:

− Xút lỏng 32% NaOH: 93.750 T − Xút lỏng 50% NaOH: 8.000 T − Clo lỏng: 8.480 T − Axit Clohydric 32 % HCl: 49.000 T − Javel: 15.000 T − Clorua sắt III: 1.470 T − PAC 18% Al2O3: 4.000 T − Silicat Natri (Silicat 1): 32.350 T − Silicát Natri (Silicat 2): 13.500 T − Cơ sở tính toán:

− Đời dự án: Đời dự án là 5 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động − Thời gian xây dựng: 1 năm

− Tỷ giá hối đoái theo Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, ngày 15/10/2010:

1 EUR = 28.750 VNĐ 1 USD = 19.500 VNĐ

(Nguồn: - Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, tỷ giá ngoại tệ ngày 15/10/2010)

− Phương pháp tính doanh thu: • Phương pháp tính doanh thu:

Giá bán sản phẩm: Được xây dựng cho cả đời dự án dựa trên giá thành sản phẩm được xây dựng tại dự án này và tính đến giá bán các sản phẩm cùng loại trên thị trường trung bình trong 3 năm gần đây.

Để đảm bảo tính cạnh tranh, trong dự án dự kiến giảm giá bán so với hiện tại và tiếp tục giảm giá thêm 5% vào 2 năm/lần kể từ năm sản xuất ổn định.

• Phương pháp tính tổng mức đầu tư:

Hồ sơ lập tổng mức đầu tư dựa theo Thông tư số 05/2007/TT-XD ngày 25/7/2007 về việc Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình bao gồm cả vốn lưu động, nhưng không đưa vào khấu hao cơ bản.

• Phương pháp tính vốn đầu tư cố định:

− Về khối lượng: Dựa trên cơ sở tập hồ sơ thiết kế cơ sở dây chuyền công nghệ, phần xây lắp, thiết bị .

− Về đơn giá:

+ Phần xây dựng: Được tính bằng cách lập dự toán các kết cấu điển hình của dự án này và dựa trên định mức xây dựng và thông báo giá VLXD Quý I/2007 của Liên Sở Tài chính - Sở Xây dựng và đơn giá tỉnh Đồng Nai nhân với số lượng theo thiết kế cơ sở.

+ Phần thiết bị: Phần thiết bị mua sắm trong nước tham khảo các báo giá của các nhà cung cấp thiết bị trong nước hoạt động trong lĩnh vực hóa chất. Phần thiết bị nhập ngoại lấy theo báo giá của các hãng sản xuất đã từng cung cấp thiết bị cho các nhà máy tại Việt Nam.

+ Phần lắp đặt: - Tính theo bộ đơn giá XDCB của tỉnh Đồng Nai được ban hành ngày 21/9/2006 theo quyết định 8778/QĐ-UBND; - Tham khảo các báo giá của các đơn vị cung cấp trong nước về cung cấp vật tư, các loại van, đường ống PP, phụ kiện, các loại thiết bị điện và vật tư phụ kiện điện.

• Phương pháp tính chi phí khác.

− Chi phí lãi vay trong kỳ xây dựng: dựa trên nhu cầu vay vốn của dự án − Chi phí dự phòng: Lấy bằng 10% chi phí đầu tư để đề phòng các trường

hợp trượt giá và khối lượng phát sinh (không bao gồm vốn lưu động ban đầu).

− Tổng chi phí biến đổi (Nguyên liệu và động lực) trong 1 năm − Số vòng quay vốn lưu động là 4 vòng trong 1 năm.

• Phương pháp tính khấu hao:

Giá trị đưa vào tính khấu hao TSCĐ của dự án là 121.050 triệu đồng - là giá trị tài sản cố định đầu tư mới của dự án (giá trị trước thuế, không tính vốn lưu động).

Giá trị tài sản cố định còn lại của nhà máy tính đến 31/12/2009 là 5.662.097.000 đồng; dự kiến sẽ được khấu hao hết trong năm 2010. Do vậy giá trị khấu hao tài sản cố định cũ từ năm 2011 trở đi là 0 đồng.

Thời gian khấu hao TSCĐ mới đầu tư được tính như sau: − Từ nguồn vốn vay: Khấu hao trong 5 năm;

− Từ nguốn vốn tự bổ sung: Khấu hao trong 5 năm.

• Phương pháp tính chi phí tiền lương, CP QLPX, CP QLDN, CP bán hàng: Chi phí tiền lương xây dựng trên cơ sở tỷ lệ lương theo doanh thu do Công ty HCCB ban hành và đang được áp dụng tại nhà máy Nhà máy Hóa chất Biên Hòa.

Các chi phí QLPX, QLDN, chi phí bán hàng: Dựa theo chi phí phát sinh thực tế trong các năm gần đây của nhà máy.

• Định mức tiêu hao NNVL, động lực: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên định mức đang áp dụng tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa (đã được Tập đoàn Hóa chất Việt Nam phê duyệt).

• Phương pháp tính chi phí lãi vay ngắn hạn: Tính bằng 8,64%/năm ~ 0,72%/tháng

• Các thuế suất:

− Thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 và Nghị định số 156/2005/NĐ- CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng.

− Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

Các kết quả tính toán phần kinh tế:

Bảng: Kết quả tính toán

TT Các chỉ tiêu chủ yếu Giá trị (đồng) Ghi chú 1 Tổng mức đầu tư 142.196.000.000

1.1 Chi phí xây dựng 2.886.000.000 1.2 Chi phí thiết bị 101.705.000.000

1.3 Chi phí đền bù GPMB, tái định cư 0

1.4 Chi phí quản lý dự án 1.520.000.000

1.5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 2.196.000.000

1.6 Chi phí khác 22.995.000.000

1.7 Chi phí dự phòng 10% 10.894.000.000

2 Thuế VAT phải nộp bình

quân/năm 5.833.500.323

3 Thuế thu nhập DN bình quân/năm 5.365.268.385 4 Lợi nhuận thuần bình quân/năm 17.851.115.432

5 Chỉ số sinh lời 1,29(lần) Xem Phụ lục 5

6 Giá trị hiện thực NPV 35.150.846.957 Xem Phụ lục 5

7 Tỷ suất thu hồi nội bộ IRR 22,10% Xem Phụ lục 6

8 Thời gian thu hồi vốn (năm) 3 năm 7 tháng Xem Phụ lục 7

Bảng: Kế hoạch sản lượng và phân phối sản phẩm qua các năm

(ĐVT: tấn)

Năm sản xuất Stt Sản phẩm

Năm 1 Năm 2 Năm 3 trở đi

1 NaOH 32% 81.250 85.938 93.750

Thương phẩm 31.670 31.413 35.873

Nội bộ 49.580 54.525 57.877

- Sản xuất Silicat Natri 24.672 27.139 28.261 - Sản xuất xút 50% NaOH 9.639 11.097 12.960 - Nội bộ khác 15.269 16.289 16.656 2 NaOH 50% 5.950 6.850 8.000 Thương phẩm 5.950 6.850 8.000 3 Axít HCl 32% 45.200 49.000 49.000 Thương phẩm 39.816 43.107 42.843 Nội bộ 5.384 5.893 6.157 4 Clo lỏng 7.980 8.480 8.480 Thương phẩm 7.976 8.476 8.476 5 Javel 13.000 15.000 15.000 6 Clorua sắt III 1.270 1.470 1.470 7 PAC 3.600 4.000 4.000

Năm sản xuất Stt Sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1 Năm 2 Năm 3 trở đi

9 Silicat Natri (Silicat II) 12.000 13.200 13.500

(Nguồn: - Phòng Kế Hoạch-Cung Ứng- Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa -[2] )

Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

+ Hiệu quả kinh tế:

• Đảm bảo cho sự phát triển đồng bộ và hiệu quả công tác đầu tư của Công ty TNHH một thành viên Hóa chất Cơ bản Miền Nam trong giai đoạn sắp tới. • Đảm bảo ổn định, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

• Lợi nhuận của dự án mà Nhà nước thu được:

− Lãi thu từ vay Vốn LĐ bổ sung bình quân hàng năm: 1,699 tỷ đồng − Thuế thu nhập doanh nghiệp bình quân hàng năm: 5,368 tỷ đồng − Lãi vay vốn đầu tư bình quân/năm: 6,439 tỷ đồng

+ Hiệu quả xã hội, môi trường:

• Công nghệ điện phân sản xuất Xút được lựa chọn là công nghệ sạch, khép kín, đảm bảo hạn chế tối đa các nguồn thải khí, lỏng, hơi.. thoát ra môi trường. • Hệ thống xử lý nước thải, công nghệ phù hợp đáp ứng chất lượng nước thải

thải sau xử lý đạt yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 loại A trước khi thải vào môi trường

• Tạo cảnh quang, môi trường nhà máy xanh, sạch, đẹp, đem lại thiện cảm đối với các cơ quan quản lý nhà nước, xã hội cộng đồng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Qua những phân tích và trình bày ở trên, việc nghiên cứu đổi mới công nghệ để có được công nghệ sản xuất sạch, thân thiện và gần gũi môi trường tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa là hết sức cần thiết. Không những mang lại cho Nhà máy Hóa chất Biên Hòa và Công ty TNHH Một thành viên Hóa chất Cơ bản Miền Nam những lợi ích hữu hình về kinh tế và môi trường như đã trình bày mà còn mang lại lợi ích vô hình hết sức quan trọng, đó là tạo cho xã hội, cộng đồng một cái nhìn thiện cảm về Công ty, xây dựng giá trị thương hiệu vững chắc trong cách nhìn nhận của cộng đồng.

Mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng, nhưng đây là một dự án lớn, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu không chỉ trong lĩnh vực sản xuất xút - clo mà còn rất nhiều kiến thức về xã hội rộng rãi khác, trình độ, kiến thức của tác giả là có hạn nên những giải pháp nêu ra trong đề tài này chưa hẳn là tối ưu, rất mong nhận được sự góp ý của Quý thầy cô, lãnh đạo Nhà máy Hóa chất Biên Hòa và Công ty TNHH Một thành viên Hóa chất Cơ bản Miền Nam để nghiên cứu có thể sớm trở thành khả thi trong tương lai.

Xin trân trọng cám ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Công ty Hóa Chất Cơ Bản Miền Nam, Dự án và quyết toán công trình: Đầu tư cải tạo hoàn thiện và mở rộng nâng công suất Xút từ 6.500 tấn/năm lên 10.000 tấn/năm tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa năm 1996; Đầu tư nâng công suất Xút lên 15.000 tấn/năm tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa năm 2002; Đầu tư nâng công suất Xút lên 20.000 tấn/năm tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa năm 2005; Đầu tư chiều sâu nâng công suất Xút lên 30.000 tấn/năm tại Nhà máy Hóa chất Biên Hòa năm 2009.

[2]. Nhà máy Hóa chất Biên Hòa, Quyết toán sản xuất năm 2009 và kế hoạch sản xuất năm 2010.

[3]. Nhà máy Hóa Chất Biên Hòa, Hồ sơ sản xuất kinh doanh (2005÷2009).

[4]. Nhà máy Hóa Chất Biên Hòa. Hồ sơ, tài liệu kỹ thuật công nghệ sản xuất Xút-Clo (1996÷2009).

Tiếng Anh:

[5]. Uhdenora S.P.A (2009), Engineering And Technical Documentation for

chlorine caustic soda electrolyzer, Project 721.

[6]. Uhdenora S.P.A (2010), Proposal No.100737 Rev.0 for Chlorine-Caustic

Soda Plant Expansion based on UHDE Sigle Element Bioplar Membrane Electrolyzer to be istalled in VietNam.

[1]. PHỤ LỤC:

1. Phụ lục 1 : Sơđồ khối dây chuyền sản xuất-Nhà máy Hóa Chất Biên Hòa 2. Phụ lục 2: Sơđồ khôi hệ thống xử lý nươc thải-Nhà máy Hóa Chất Biên Hòa 3. Phụ lục 3 : Định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu cho 1 tấn sản phẩm

4. Phụ lục 4 : Liệt kê thiết bị, vật tưđầu tưở các công đoạn sản xuất chính và phụ trợ 5. Phụ lục 5 – Bảng tình giá trị hiện tại thực NPV

6. Phụ lục 6 – Tỷ suất sinh lời nội bộ IRR (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 1 : Sơđồ khối dây chuyền sản xuất-Nhà máy Hóa Chất Biên Hòa

(Nguồn: - Phòng Kỹ Thuật- Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa -[4] )

Muối nguyên liệu Điều chế nước muối Điện phân Nước muối Dây chuyền Cô đặc Dây chuyền Silicat Dây chuyền Axít HCl Dây chuyền Clo lỏng SX PAC, Javen, Axít HCl 32% Clo lỏng

FeCl3 Javen PAC

Xút NaOH 32%

Silicat Xút NaOH 50%

Khí Clo NaOH 32%

Phụ lục 2 : Sơđồ khối hệ thống xử lý nước thải-Nhà máy Hóa Chất Biên Hòa

Nước thải CN pH kiềm Nước thải CN pH axít Nước thải sinh họat

Hóa chất xử lý

(Nguồn: - Phòng Kỹ Thuật- Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa -[4] )

Bểđiều hòa nước thải công nghiệp Bể khử mùi Bể phản ứng Bể lắng Máy ép bùn Bể chứa nước thải Nguồn tiếp nhận Bã bùn đưa đi xử lý Bể thu nước thải pH kiềm Bể thu nước thải pH axit Bể thu nước thải sinh họat Bể xử lý vi sinh

Phụ lục 3: Định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu cho 1 tấn sản phẩm

Stt Nguyên nhiên vật liệu Ðơn vị tính Ðịnh mức tiêu

hao Ghi chú

Ðịnh mức tiêu hao cho 1 tấn xút qui về 100%NaOH

1 Muối nguyên liệu 98% Kg 1.700

2 Xút NaOH 31,5% Kg 105

3 Soda Na2CO3 98% Kg 8.125

4 Axit HCl 31,5% Kg 125

5 Bari Clorua BaCl2 100% Kg 15,60

6 Natri Sunfit Na2SO3 100% Kg 3,50

7 Chất trợ lắng Kg 0,005

8 Nhựa trao đổi ion lít 0,05

9 Bột trợ lọc Kg 0,3125

10 Nước vô khoáng m³ 1,40

11 Nước thủy cục m³ 3

12 Màng membrane m² 0,013

13 Nitơ khí m³ 1,0

14 Dầu FO lít 46,875 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 Điện KWh 2.463

Ðịnh mức tiêu hao cho 1 tấn xút 32 %NaOH

1 Muối nguyên liệu 98% Kg 544

Stt Nguyên nhiên vật liệu Ðơn vị tính Ðịnh mức tiêu

hao Ghi chú

3 Soda Na2CO3 98% Kg 2,60

4 Axit HCl 32% Kg 40

5 Bari Clorua BaCl2 100% Kg 5

6 Natri Sunfit Na2SO3 100% Kg 1,13

7 Chất trợ lắng Kg 0,0016

8 Nhựa trao đổi ion lít 0,016

9 Bột trợ lọc Kg 0,10

10 Nước vô khoáng m³ 0,450

11 Nước thủy cục m³ 0,960

12 Màng membrane m² 0,004

13 Nitơ khí m³ 0,330

14 Dầu FO lít 15

15 Điện KWh 788,160

Định mức tiêu hao cho 1 tấn Xút 45%NaOH (nguyên liệu là xút 32%NaOH)

1 Xút NaOH 32% kg 1.620

2 Nước vô khoáng m³ 1,15

3 Nước thủy cục m³ 0,7

4 Dầu FO lít 45

5 Điện kWh 16

Ðịnh mức tiêu hao cho 1 tấn Clo lỏng

Stt Nguyên nhiên vật liệu Ðơn vị tính Ðịnh mức tiêu

hao Ghi chú

2 Axit H2SO4 97% Kg 60

3 Freon 22 Kg 0,09

4 Điện kWh 460 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ðịnh mức tiêu hao cho 1 tấn axit 32% HCl

1 Clo khí kg 320

2 Nitơ khí m³ 0,15

3 Dầu FO lít 1,2

4 Điện kwh 35

5 Nước thủy cục m³ 1,1

6 Nước vô khoáng m³ 0,8

Ðịnh mức tiêu hao cho 1 tấn Javen 100 g/l

1 Clo khí kg 100

2 Xút NaOH 32% kg 415

3 Điện kwh 35

4 Nước thủy cục m³ 1,2

Ðịnh mức tiêu hao cho 1 tấn Javen 120 g/l

1 Clo khí kg 115

2 Xút NaOH 32% kg 480

3 Điện kwh 35

4 Nước thủy cục m³ 1,2

Stt Nguyên nhiên vật liệu Ðơn vị tính Ðịnh mức tiêu hao Ghi chú 1 Bột oxyt sắt (Fe2O3) kg 230 2 Axit HCl 32% kg 900 3 Điện kwh 8 4 Dầu FO lit 4 5 Nước thủy cục m³ 8

Ðịnh mức tiêu hao cho 1 tấn PAC

1 Bột nhôm Kg 200

2 Axit HCl 32% Kg 370

3 Ðiện Kwh 30

4 Dầu FO Kg 15

Định mức tiêu hao cho một tấn Silicat 1

1 Cát kg 365

2 Xút NaOH 32% kg 594

3 Clo lỏng kg 0,35

4 Amôn Sunfat (NH4)2SO4 98% kg 0,13

5 Điện kwh 35

6 Nước thủy cục m³ 0,75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Dầu FO lít 16,50

Định mức tiêu hao cho một tấn Silicat 2

1 Cát kg 402

Stt Nguyên nhiên vật liệu Ðơn vị tính Ðịnh mức tiêu

hao Ghi chú

3 Clo lỏng kg 0,35

4 Amôn Sunfat (NH4)2SO4 98% kg 0,13

5 Điện kwh 45

6 Nước thủy cục m³ 0,80

7 Dầu FO lít 21

Phụ lục 4 : Liệt kê thiết bị, vật tưđầu tưở các công đoạn sản xuất chính và phụ trợ:

STT Tên thiết bị và vật tư Đặc tính kỹ thuật Số lg Ghi chú

DÂY CHUYỀN XÚT CLO

A CÔNG ĐOẠN ĐIỆN PHÂN

1 Thùng điện phân màng trao đổi

ion kiểu đơn cực 128 ngăn điện cực; tải 13KA 128

Nhập khẩu -Khung đỡ, thiết bị ép ngăn điện cực và hệ thanh dẫn giữa các ngăn vật liệu: CS/Cu -Ngăn điện cực gồm Anốt, Catốt, màng trao đổi ion, đệm kín. Anod-tian, Catot-Niken, garket-PTFE; mật độ dòng 4,74KA/m²; bề mặt làm việc: 2,72m² -Ống nối mềm Vật liệu PTFE -Đường ống chính Nước muối:PP/FRP, dịch anod: FRP, Xút:PP, dịch catốt: PP/FRP -Điểm lấy mẫu khí Clo ẩm 1 -Điểm lấy mẫu khí Hydro ẩm 1

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu đổi mới công nghệ điện phân sản xuất xút clo và các giải pháp bảo vệ môi trường, áp dụng tại nhà máy hóa chất biên hòa từ năm 2011 1015 (Trang 70)