IV. Hợp đồng lixăng
c. Quy tắc xỏc định thẩm quyền xột xử dõn sự quốc tế của Việt Nam
Thẩm quyền xột xử dõn sự quốc tế của TAVN được xỏc định như sau: Xỏc định theo ĐWQT mà VN kớ kết hoặc tham gia về việc đú;
Trong trường hợp khụng cú ĐƯQT thỡ thẩm quyền của TAVN được xỏc định thoe quy tắc của PLVN.
+ Trong cỏc HĐ tương trợ tư phỏp mà Việt Nam đó ký kết với nước ngoài đó thừa nhận cỏc quy tắc xỏc định thẩm quyền xột xử dõn sự quốc tế sau:
− Thứ nhất, đối với tranh chấp liờn quan đến việc hạn chế hoặc tuyờn bố mất năng lực hành vi: quy tắc luật quốc tịch được ưu tiờn ỏp dụng: Điều 20 HĐ – Cuba; Điều 16 HĐ – Bungari; Điều 33 HĐ – Ba lan.
− Thứ hai, đối với cỏc tranh chấp liờn quan đến việc xỏc định cụng dõn mất tớch hoặc đó chết quy tắc luật quốc tịch được ưu tiờn ỏp dụng: Điều 19 HĐ – Cuba; Điều 19 HĐ – Bungari; Điều 22 HĐ – Ba lan.Tuy vậy cỏc nước cũn thỏa thuận ỏp dụng quy tắc nơi cư trỳ của nguyờn đơn trong một số trường hợp.
− Thứ ba, đối với tranh chấp liờn quan đến quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ chồng: quy tắc nơi thường trỳ chung: hoặc nơi thường trỳ cuối cựng của vợ chồng được kết hợp với quy tắc quốc tịch của đương sự để giải quyết;
− Thứ tư, đối với cỏc tranh chấp liờn quan đến quan hệ phỏp lý giữa cha mẹ và con: quy tắc quốc tịch kột hợp với quy tắc nơi cư trỳ của đương sự để giải quyết;
− Thứ năm, đối với cỏc tranh chấp thuộc vấn đề nuụi con nuụi quy tắc quốc tịch của người nhận nuụi con nuụi được ỏp dụng, cũn nếu họ khỏc quốc tịch thỡ quy tắc nơi chư trỳ chung hoặc nơi cư trỳ cuối cựng của vợ chồng được ỏp dụng.
− Thứ sau: đối với ly hụn và tuyờn bố hụn nhõn vụ hệu quy tắc quốc tịch của đương sự kột hợp với quy tắc nơi thường trỳ của họ để giải quyết xung đột về thẩm quyền xột xử dõn sự quốc tế.
o Quy tắc Quốc tịch của đương sự được ỏp dụng khi hai đương sự đều là cụng dõn của một nước kớ kết vào thời điểm khởi kiện vụ ỏn hoặc khi hai đương sự khụng cựng quốc tịch của một nước kớ kết và khụng hề cú nơi thường trỳ chung trờn lónh thổ của nước kớ kết;
o Quy tắc nơi thường trỳ đượ cỏp dụng khi hai đương sự là cụng dõn của nước kớ kết kia , hoặc người là cụng dõn của nước kớ kết này, người là cụng dõn của nước kớ kết kia nhưng cựng thường trỳ tại lónh thổ `một nước kớ kết.
− Thứ bẩy, đối với cỏc tranh chấp liờn quan đến việc giỏm hộ và trợ tỏ: quy tắc quốc tịch của người được giỏm hộ hoặc được trợ tỏ được ưu tiờn ỏp dụng.
− Thứ tỏm, đối với cỏc tranh chấp về bồi thường thiệt hại: quy tắc nơi sảy ra hành vi gõy thiệt hại được ưu tiờn ỏp dụng, tuy nhiờn cú thể thỏa thuận ỏp dụng cỏc quy tắc khỏc để giải quyết xung đột về vấn đề này (quy tắc nơi thưởng trỳ của bị đơn; quy tắc nơi thường trỳ của nguyờn đơn…)
− Thứ chớn đối với cỏc tranh chấp về thừa kế quy tắc quốc tịch của người để lại tài sản được ỏp dụng kết hợp với quy tắc nơi cú tài sản thừa kế để xỏc định thẩm quyền giải quyết cac tranh chấp về thừa kế.
o Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế động sản thuộc cơ quan tư phỏp của nước kớ kết mà người để lại tài sản là cụng dõn vào thời điểm kớ kết. o Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế bất động sản thuộc cơ quan tư phỏp của nước kớ kết nơi cú bất động sản thừa kế.
Trong cỏc ĐƯQT khỏc mà VN kớ kết hoặc tham gia cũng cú những quy tắc để giải quyết xung đột thẩm quyền xột xử dõn sự quốc tế:
Đối với cỏc trường hợp Việt Nam khụng cú điều ước quốc tế liờn quan đến việc xỏc dịnh thẩm quyền xột xử dõn sự quốc tế của Việt Nam về nguyờn tắc phải tuõn theo cỏc quy định cựa phỏp luật Việt Nam: (chương XXXV BLTTDS)
+ Thẩm quyền chung của TA việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài.
Theo quy định tại Điều 410 BLTTDS vố thẩm quyền chung của TAVN. Theo đú TA VN cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài trong cỏc trường hợp sau đõy:
− Bị đơn là cơ quan , tổ chức nước ngoài cú trụ sở chớnh tại Việt Nam hoặc bị đơn cú cơ quan quản lý chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại Việt Nam;
− Bị đơn là người nước ngoài làm ăn cư trỳ sinh sống lõu dài tại Việt Nam hoặc cú tài sỏn trờn lónh thổ VN;
− Nguyờn đơn là cụng dõn nước ngoài, người khụng quốc tich cư trỳ, làm ăn, sinh sống lõu dài tại Việt Nam đối với vụ việc dõn sự về yờu cầu đũi tiền cấp dưỡng; xỏc định cha mẹ;
− Vụ việc dõn sự về quan hệ dõn sự mà căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đú theo phỏp luật nước ngoài, xảy ra ở nước ngoài, nhưng cỏc đương sự đều là cụng dõn, cơ quan, tổ chức Việt Nam và nguyờn đơn hoặc bị đơn cư trỳ tại Việt Nam.
− Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng xảy ra trờn lónh thổ Việt Nam.
− Vụ việc ly hụn mà nguyờn đơn hoặc bị đơn là cụng dõn Việt Nam.
+ Thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn Việt Nam
Theo quy định tại Điều 411 Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết riờng biệt những vụ ỏn dõn sự cú yếu tố nước ngoài sau đõy:
− Vụ ỏn dõn sự cú yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền riờng biệt của TAVN: oVADS cú liờn quan đến quyền tài sản là bất động sản cú trờn lónh thổ VN. oTranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển cú trụ sở Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển cú trụ sở chớnh hoặc chi nhỏnh tại Việt Nam;
oVụ ỏn ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam với cụng dõn nước ngoài hoặc người khụng quốc tịch nếu cả hai vợ chồng cư trỳ, làm ăn sinh sống tại VN
−Những vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền riờng biệt: oXỏc định một sự kiện phỏp lý nếu sự kiện đú xảy ra trờn lónh thổ VN;
oTuyờn bố người nước ngoài bị hạn chế năng lực hành vi,mất năng lực hành vi dõn sự nếu họ cư trỳ, làm ăn sinh sống tại Việt Nam và tuyờn bố đú cú liờn quan đến việc xỏc lập quyền và nghĩa vụ của họ trờn lónh thổ Việt Nam.
o Tuyờn bố cụng dõn nước ngoài, người khụng quốc tịch mất tớch, đó chết nếu họ cú mặt tại Việt Nam tại thời điểm cú sự kiện xảy ra mà sự kiện đú mà sự kiện đú là căn cứ để tuyờn bố một người mất tớch, đó chết và việc tuyờn bố đú cú liờn quan đến việc xỏc lập quyền, nghĩa vụ của họ trờn lónh thổ Việt Nam.
oYờu cầu tũa ỏn VN tuyờn bố cụng dõn VN mất tớch, đó chết nếu việc tuyờn bố đú cú liờn quan đến việc xỏc lập quyền, nghĩa vụ của họ trờn lónh thổ Việt Nam.
o Cụng nhận tài sản cú trờn lónh thổ VN là vụ chủ hoặc cụng nhận quyền sở hữu của người đang quản lý đối với bất động sản vụ chủ trờn lónh thổ Việt Nam.
Theo quy định của phỏp luật Việt Nam thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài là toàn ỏn nhõn dõn cấp Tỉnh. Hiện nay một số quy định mới nhằm tăng thẩm quyền cho TA cấp huyện trong trường hợp khụng cần ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự Việt Nam ở nước ngoài, TA nước ngoài thỡ một số cơ quan cấp huyện sẽ giải quyết ở Hà Nội: Ba Đỡnh, Hoàn Kiếm….
Cõu 35. Nguyờn tắc chọn luật ỏp dụng để xỏc định năng lực phỏp luật, năng lực hành vi của cỏc chủ thể nước ngoài.