IV. Hợp đồng lixăng
c. Giải quyết xung đột phỏp luật về cỏc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng
−Thứ nhất để xỏc định thời điểm phỏt sinh hiệu lực của một hợp đồng cú YTNN thỡ luật phỏp hầu hết cỏc nước ỏp dụng luật nơi kớ kết hợp đồng hoặc nơi thực hiện hợp động. Theo PLVN: Điều 769 và 770 thỡ điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng sẽ được xỏc dịnh theo luật nơi kớ kết hợp động hoặc luật nơi thực hiện hợp đồng. Đối với cỏc hợp đồng liờn quan đến BĐS thỡ điều kiện cú hiệu lực của HĐ sẽ ỏp dụng luật nơi cú tài sản.
−Thứ 2: năng lực phỏp luật và năng lực hành vi của cỏc bờn chủ thể trong hợp đồng thỡ hầu hết phỏp luật cỏc nước quy định việc xỏc định năng lực phỏp luật và năng lực hành vi của cỏc bờn chủ thể của hợp đồng cú yếu tố nước ngoài sẽ căn cứ vào luật nhõn
thõn của họ. Theo PL VN: việc xỏc định năng lực phỏp luật dõn sự của người nước
ngoài được quy định tại Điều 761, 762. như vậy theo PL VN năng lực hành vi kớ kết hợp đồng của cỏc bờn chủ thể được xỏc định theo luật quốc tịch của họ hoặc theo luật nơi thực hiện hành vi.
+ Trong điều ươc quốc tế
− Song phương: luật nơi kớ kết hợp đồng thường được ỏp dụng để xỏc định tớnh hợp phỏp của hợp đồng. Tuy nhiờn luật nơi cú vật cũng được ỏp dụng nếu hợp đồng liờn quan đến tài sản là bất động sản.
o Vd: HĐtương trợ tư phỏp giữa VN – Cu ba; HĐ tương trọ tư phỏp về dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự giữa Việt Nam – Liờn xụ.
o Về việc xỏc định năng lực hành vi ki kết hợp đồng cú YTNN, cỏc ĐƯQT thường quy định luật quốc tịch của cỏc bờn chủ thể để xem xột năng lực hành vi của cỏc bờn chủ thể trong hợp đồng.
o Trong cỏcĐƯQT đa phương nguyờn tắc tự do lựa chọn của cỏc bờn được xem là nguyờn tắc cơ bản để xỏc định tớnh hợp phỏp của một hợp đồng cú yếu tố nước ngoài
CƯ Rooma 1980 về luật ỏp dụng cho trỏch nhiệm hợp đồng: nguyờn tắc cơ bản của CƯ là nguyờn tắc tự do lựa chọn luật ỏp dụn cho hợp đồng cú yếu tố nước ngoài.
Cõu 31. Khỏi niệm Hợp đồng mua bỏn ngoại thương
Là hợp đồng mua bỏn cú yếu tố nước ngoài.
− Theo CƯ Lahay 1964 về mua bỏn QT những động sản hữu hỡnh thỡ hợp đồng mua bỏn hàng húa được coi là hợp đồng mua bỏn ngoại thương khi cỏc bờn chủ thể của hợp đồng cú trự sở thương mại ở cỏc nước khỏc nhau, hàng húa trong hợp đồng được chuyển dịch qua biờn giới và hợp đồng được xỏc lập ở cỏc nước khỏc nhau.
− Theo CƯ Viờn 1980 của LHQ về hợp đồng mua bỏn hàng húa QT thỡ YTNN của hợp đồng là yếu tố chủ thể của hợp đồng: cỏc bờn cú trụ sở thương mại ở cỏc nước khỏc nhau.
Cõu 32. Cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm và những căn cứ miễn trỏch nhiệm a. Cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm
− Thực hiện thực sự: buộc phải thực hiện: là một hỡnh thức chế tài được ỏp dụng đối với bờn khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó ghi trong hợp đồng: khụng giao hàng, giao hàng thiếu hoặc giao hàng cú phẩm chất khụng đỳng thỏa thuận trong hợp đồng.
− Phạt hợp đồng:
oPhạt bội ước là hỡnh thức mà sau khi nộp tiền bờn bị phạt thoỏt khỏi trỏch nhiệm thực hiện hợp đồng.
oPhạt vạ là hỡnh thức sau khi nộp một khoản tiền phạt bờn vi phạm vẫn phải thực hiện những nghĩa vụ của mỡnh ghi trong hợp đồng.
−Bồi thường thiệt hại: nếu do việc vi phạm hợp đồng của một bờn đó làm cho bờn kia bị thiệt hại thỡ bờn gõy thiệt hại phải trả cho bờn bị thiệt hại một khoản tiền nhất định.
−Hủy hợp đồng: nếu một bờn vi phạm những điều khoản chủ yếu của hợp đồng thỡ bờn bị vi phạm cú quyền tuyờn bố hủy hợp đồng.