IV. Hợp đồng lixăng
a) Cú thời gian cụng tỏc, học tập, làm việc tại Việt Nam từ 06 thỏng trở lờn;
b) Cú vợ, chồng, cha, mẹ là cụng dõn Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam;
c) Cú quan hệ họ hàng, thõn thớch với trẻ em được xin nhận làm con nuụi hoặc đang cú con nuụi là anh, chị, em ruột của trẻ em được xin nhận làm con nuụi;
d) Đối với người nước ngoài tuy khụng thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại cỏc điểm a, b và c khoản này, nhưng xin nhận trẻ em khuyết tật, tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, nạn nhõn của chất độc hoỏ học, nhiễm HIV/AIDS, mắc cỏc bệnh hiểm nghốo khỏc đang sống tại cơ sở nuụi dưỡng được thành lập hợp phỏp và trẻ
em quy định tại khoản 3 Điều 36 Nghị định này làm con nuụi thỡ cũng được xem xột giải quyết;
đ) Cỏc trường hợp khỏc do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp quyết định." Theo điều 69 LHN và GĐ
1. Cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ; 2. Hơn con nuụi từ hai mươi tuổi trở lờn; 3. Cú tư cỏch đạo đức tốt;
4. Cú điều kiện thực tế bảo đảm việc trụng nom, chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục con nuụi;
5. Khụng phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niờn hoặc bị kết ỏn mà chưa được xoỏ ỏn tớch về một trong cỏc tội cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, nhõn phẩm, danh dự của người khỏc; ngược đói hoặc hành hạ ụng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, chỏu, người cú cụng nuụi dưỡng mỡnh; dụ dỗ, ộp buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niờn phạm phỏp; mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em; cỏc tội xõm phạm tỡnh dục đối với trẻ em; cú hành vi xỳi giục, ộp buộc con làm những việc trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội.
Điều kiện đối với người được nhận làm con nuụi: Điều 36. Trẻ em được nhận làm con nuụi NĐ 69.
1. Trẻ em được nhận làm con nuụi phải là trẻ em từ mười lăm tuổi trở xuống. Trẻ em từ trờn mười lăm tuổi đến dưới mười sỏu tuổi cú thể được nhận làm con nuụi nếu là trẻ em tàn tật, trẻ em mất năng lực hành vi dõn sự.
Trẻ em chỉ cú thể làm con nuụi của một người hoặc của cả hai người là vợ chồng. Vợ chồng phải là những người khỏc giới cú quan hệ hụn nhõn.
2. Trẻ em được nhận làm con nuụi là trẻ em đang sống tại cỏc cơ sở nuụi dưỡng được thành lập hợp phỏp tại Việt Nam, bao gồm:
a) Trẻ em bị bỏ rơi; b) Trẻ em mồ cụi; c) Trẻ em khuyết tật, tàn tật; d) Trẻ em mất năng lực hành vi dõn sự; đ) Trẻ em là nạn nhõn của chất độc hoỏ học; e) Trẻ em nhiễm HIV/AIDS; gTrẻ em mắc cỏc bệnh hiểm nghốo khỏc;
h) Trẻ em khỏc được tiếp nhận vào cơ sở nuụi dưỡng theo quy định của phỏp luật.
3. Trẻ em đang sống tại gia đỡnh cũng được xem xột giải quyết cho làm con nuụi người nước ngoài, nếu thuộc trường hợp trẻ em mồ cụi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em mất năng lực hành vi dõn sự; trẻ em mắc bệnh hiểm nghốo khỏc; trẻ em là nạn nhõn của chất độc hoỏ học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em cú quan hệ họ hàng, thõn thớch với người xin nhận con nuụi hoặc cú anh, chị, em ruột đang làm con nuụi của người xin nhận con nuụi.
4. Trẻ em khuyết tật, tàn tật, là nạn nhõn của chất độc hoỏ học, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghốo khỏc đang được chữa trị ở nước ngoài, nếu được người nước ngoài xin nhận làm con nuụi thỡ được xem xột giải quyết."
Về sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giỏm hộ và người được nhận làm con nuụi: Con chưa thành niờn, mất năng lực hành vi dõn sự thỡ phải được sự đồng ý của người cha mẹ, người giỏm hộ bằng văn bản, ngoài ra người con nuụi nếu đó từ 9 tuổi trở lờn cũn phải cần sự đồng ý của người con nuụi.
+ Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi, chấm dứt việc nuụi con nuụi
Phỏp luật Việt Nam chia làm hai trường hợp:
− Trường hợp thứu nhất việc nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài được thực hiện tại Việt Nam thỡ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi, chấm dứt việc nuụi con nuụi được xỏc định theo luật HN và GĐ.
− Trường hợp thứu hai, nếu việc nuụi con nuụi giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được thực hiện ở nước ngoài thỡ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi, chấm dứt việc nuụi con nuụi được xỏc định theo phỏp luật nước nơi thường trỳ của con nuụi.
+ HĐ tương trợ tư phỏp
− Việc nhận và hủy bỏ nuụi con nuụi được giải quyết theo phỏp luật của nước kớ kết mà người nuụi mang quục tịch; Nếu cha mẹ khụng cựng quục tịch thỡ việc nuụi con nuụi và hủy bỏ việc nuụi con nuụi phỉa ỏp dụng phỏp luật hiện hành của hai nước.
− Nếu phỏp luật của nước kớ kết mà đứa trẻ là cụng dõn quy định việc nhận nuụi hoặc hủy bỏ việc nuụi con nuụi phải được người đại diện hợp phỏp của đứa trẻ,của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cũng như bản thõn đứa trẻ đồng ý thỡ phải tuõn theo cỏc yếu cầu đú.
− Cơ quan cú thẩm quyền giài quyết việc nhận, hủy bỏ việc nuụi con nuụi là cơ quan của nước kớ kết mà người nhận nuụi con nuụi hoặc xin hủy bỏ việc nuụi con nuụi là cụng dõn. Trường hợp cha mẹ nuụi khỏc quốc tịch, thỡ thẩm quyền thuộc cơ quan của nước kớ kết nơi vợ chồng cú hoặc đó thường trỳ hoặc tạm trỳ.
Cõu 29 . Giỏm hộ a. Phỏp luật cỏc nước
−Đức: Việc Giỏm hộ đối với người nước ngoài cú thể được thực hiện nếu người đú cú nơi cư trỳ hoặc nơi thường trỳ trờn lónh thổ Đức và nếu như nước mà người đú mang quục tịch khụng thực hiện trỏch nhiệm cham súc đối với người đú.
−Phỏp: việc xỏc lập giỏm hộ theo phỏp luật của nước người giỏm hộ mang quốc tịch −CƯ La Hay1902 về giỏm hộ cho những người là vị thành niờn và cụng ước La Hay năm 1905 về giỏm hộ cho những người là thành niờn thỡ việc xỏc lập giỏm hộ cũng như quan hệ giữa người giỏm hộ và người được giỏm hộ được giải quyết theo phỏp luật của nước người được giỏm hộ mang quốc tịch.