Kiến nghị và hướng phát triển của đề tà

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống xác định khoảng cách giữa ô tô với chướng ngại vật (Trang 89 - 91)

- Dung tích xi lanh (cc)1998cc

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA

7.2. Kiến nghị và hướng phát triển của đề tà

Tiếp tục nghiên cứu các hệ thống xác định khoảng cách bằng các loại cảm biến khác có khả năng xác định được chướng ngại vật xa hơn, xử lý chướng ngại vật ở tốc độ cao như cảm biến Laser.

Nghiên cứu các khả năng để tăng tính an toàn của người lái bằng cách can thiệp vào hệ thống thắng, hệ thống dây an toàn, điều chỉnh ghế ngồi từ đó chế tạo ra hệ thống phát hiện chướng ngại vật thông minh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. I.Scott Mackenzie - ”The 8051 – Microcontroller” - 2005

2. Tống Văn On - “Họ vi điều khiển 8051”–Đại học Bách khoa TP.HCM, 2000

3. DATA SHEET LCD HITACHI: http://www.hitachi-eu.com/hel/ecg 4. PGS.TS. Ngô Diên Tập - Vi điều khiển với lập trình C – Nhà xuất bản khoa

học và kỹ thuật Hà Nội 2003.

5. J.Borenstein, H.R. Everett, and L.Feng – “Where I am? Sensor and menthod for mobile robot positioning”, 1996

6. Training Package “SENSORIC” – Phương pháp thử các loại cảm biến – KOLLEG, 2008.

7. Edward Cornish – “Robotic sensor and control” - University of Surrey, 2008 8. Đoàn Hiệp - Ultrasonic sensor – nghiên cứu sinh đại học Bách Khoa TP

HCM.

9. SRF05, Ultrasonic Sensor Ranger – Datasheet of DEVANTECH company 10. www.omron.com/sensor

11. http://www.safetytoyota.com/en-b/precrash_safety_system.html

12. O.Wijk, P. Jensfelt, H.I. Christensen – “Triangulation Based Fusion of Ultrasonic Sensor Data”, Belgume 1998

13. Murata - Ultrasonic Sensor Application Manual - Murata innorator in Electronic,2006

PHỤ LỤC 1: Code lập trình cho cảm biến siêu âm

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống xác định khoảng cách giữa ô tô với chướng ngại vật (Trang 89 - 91)