Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu và chế tạo xe hốt rác (Trang 29 - 31)

K = 1 Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép:

3.3.4.11 Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền

- Khoảng cách trục A: A = 0,5m(Z1+Z2) = 0,5.2.94 = 94(mm) - Môđun ăn khớp: m = 2

- Chiều cao răng: h = 2,25.m = 4.5(mm) - Chiều cao đầu răng: hd =m = 2(mm) - Độ hở hướng tâm: C = 0,25.m = 0,5(mm) - Đường kính vòng chia: dc1 =m.Z1 =2.72=144(mm) dc2 =m.Z2 =2.22=44(mm) - Đường kính vòng lăn : d1 =dc1 - Đường kính vòng đỉnh răng: De1 =dc1 +2m=144+2.2=148(mm) De2 =dc2 +2m=44+2.2=48(mm)

- Đường kính vòng chân răng: Di1 =dc1−2m−2C=144−2.2−2.0,5=139(mm) Di2 =dc2 −2m−2C =44−2.2−2.0,5=39(mm)

Hình 24: Các cặp bánh răng trong hộp tăng tốc

Trục đầu vào của hộp tăng tốc được nối với trục của một bánh xe lớn, khi bánh xe hoạt động thì hộp tăng tốc cũng hoạt động. Đầu ra của hộp tăng tốc truyền chuyển

động qua hệ thống bánh xích đến cơ cấu chổi quét.

Hình 25 Vỏ hộp tăng tốc

Vỏ của hộp tăng tốc được chế tạo bằng thép tấm dày 5mm. Trên vỏ hộp có lắp các gối đỡ trục như hình 21.

Khi thiết kế nhóm nhận thấy cần có thêm chổi quét phụ, quét rác ở rãnh nước chảy bên rìa đường, nơi giao tuyến giữa mặt đường và vỉa hè, quét những nơi chổi chính không quét được nên nhóm đã tiến hành theo phương án thêm chổi, khi đó cần có cơ cấu thay đổi chuyển động từ trục của chổi quét chính sang chổi quét phụ:

Sử dụng một cặp bánh răng côn răng thẳng để chuyển chuyển động từ phương ngang sang phương đứng

Hình 27: Bánh răng côn răng thẳng

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu và chế tạo xe hốt rác (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)