VI. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÀI HẠN CỦA VIỆT NAM VÀ ODA NHẬT BẢN
1. Cỏc kiến nghị chung
Phải xỏc định rằng cú được nguồn vốn mới chỉ là tiền đề, điều quan trọng hơn hết là làm thế nào để hấp thụ, tiờu hoỏ nguồn vốn cú hiệu
1.1 Trước hết cần phải thay đổi nhận thức về vai trũ và bản chất của viện trợ nước ngoài. Tớnh chất ưu đói của nguồn vốn ODA (thời gian, lói suất) thường làm cho cỏc cơ quan trong nước (quản lý, tiếp nhận) cú quan niệm hết sức dễ dói và chủ quan về sự phõn phối và sử dụng nguồn vốn này. Cần lưu ý rằng đõy là nguồn vốn phải hoàn trả vốn gốc và lói, vỡ vậy nếu sử dụng kộm hiệu quả vẫn cú thể rơi vào khủng hoảng nợ nần như đó từng xảy ra ở nhiều nước khỏc.
1.2 Cần thiết lập cỏc định hướng ưu tiờn đầu tư và tiến hành nghiờn cứu khả thi từng dự ỏn chặt chẽ. Cần trỏnh xu hướng dang trải ODA trờn một diện rộng bao quỏt nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc địa phương. Nờn tập trung đầu tư vào một số lĩnh vực, vựng lónh thổ cú lợi thế tương đối và cỏc khả năng gõy tỏc động phỏt triển lớn. Nờn sử
dụng ODA Nhật tập trung cho cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng then chốt cú khả năng thu hồi vốn như điện, cảng biển sõn bay và một số
cụng trỡnh giao thụng khỏc.
1.3 Vốn ODA của Nhật Bản khụng cú những điều kiện ràng buộc chớnh thức (khụng gắn với những cam kết thực hiện chương trỡnh kinh tế
như IMF và WB) nhưng vốn ODA của Nhật tiềm ẩn 2 vấn đề cú thể
gõy bất lợi cho việc sử dụng. Đú là:
Đồng tiền vay là đồng Yờn, tuy gần đõy sự tăng giỏ so với đồng đụ la Mỹ cú chững lại song rất khú dự bỏo hiện tượng này cho tương lai dài.
Lói suất tiền vay ODA thay đổi theo cỏc năm tài chớnh, vớ dụ như
năm 1992, 1993, lói suất là 1%, năm 1994 là 1,8%… Dưới ỏp lực
Vậy cần nghiờn cứu để tỡm ra cỏc biện phỏp để khai thỏc cú hiệu quả
ODA Nhật và hạn chế những mặt bất lợi cú thể phỏt sinh như nghiờn cứu tỷ giỏ tối đa giữa đồng Yờn và đồng đụ la là cơ sở để xỏc định chủ trương vay Yờn, yờu cầu chớnh phủ Nhật Bản tăng viện trợ khụng hoàn lại để bự đắp thiệt thũi do đồng Yờn lờn giỏ, tổ chức thực hiện
đỳng tiến độ cỏc dự ỏn để đảm bảo thời gian õn hận khụng bị rỳt ngắn, tổ chức chặt chẽ đấu thầu để giảm chi phớ dự ỏn.
1.4 Nờn tăng cường nguồn lực đối ứng trong nước. Khả năng hấp thụ
viện trợ tuỳ thuộc vào mức độ đỏp ứng nguồn lực trong nước. Nếu cỏc nguồn lực trong nước quỏ yếu kộm sẽ phỏt sinh hiện tượng viện trợ nước ngoài quỏ tải và khụng được sử dụng cú hiệu quả. Để hấp thụ hoàn toàn và cú hiệu quả nguồn ODA Nhật, cần khắc phục và cải thiện những vấn đề cũn tồn tại đó nờu trờn.
1.5 Cải tiến cơ chế quản lý và điều phối viện trợ. Trong quỏ trỡnh tiếp nhận và sử dụng viện trợ của Nhật, nhiều cơ quan chức năng trong nước cú liờn quan nờn cần cú một cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng thụng suốt của cả một hệ thống. Cần cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan trực thuộc chớnh phủ nhằm thực hiện cỏc dự
ỏn đỳng tiến độ, tổ chức chặt chẽđấu thầu để giảm chi phớ dự ỏn.