HCOOCH2CH=CH2.
Câu 116. Dung dịch glixin (axit amino axetic) có môi trờng
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. không xác định.
Câu 117. Nilon-6 là tên gọi của polipeptit mà
A. trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon. B. trong một mắt xích có 6 nguyên tử cacbon.
C. tổng số nguyên tử trong một mắt xích là 6. D. phân tử có 6 mắt xích liên kết với nhau.
Câu 118. Cho 3 bazơ: n-butylamin, anilin, amoniac sắp xếp các chất theo thứ tự tính bazơ
tăng dần.
A. n-butylamin; anilin; amoniac. B. n-butylamin; amoniac; anilin. C. anilin; amoniac; n-butylamin. D. anilin; n-butylamin; amoniac.
trên là
A. axit acrylic. B. axit vinyl fomic. C. axit propenoic. D. Axit propanoic.
Câu 120. Để nhận biết các đồng phân đơn chức của C3H6O2.
A. quỳ tím và Ag2O/NH3. B. quỳ tím và NaOH. C. Na2CO3 và NaOH. D. NaOH và Ag2O/NH3.
Câu 121. Một rợu có CTPT C5H12O. Oxi hoá rợu đó bằng CuO có đun nóng thu đợc sản phẩm có phản ứng tráng gơng. Có bao nhiêu CTCT thoả mãn điều kiện trên?
A. 3. B. 4. C. 5. D.6.
Câu 122. 1,4-đimetylbenzen có mấy nguyên tử C trong phân tử?
A. 6. B. 7. C. 8. D. một kết quả khc.
Câu 123. Hợp chất nào sau đây điều chế đợc bằng cách cho ankin tơng ứng tác dụng với
H2O có xúc tác là HgSO4?
A. CH3CHO. B. CH3COCH3.C. CH3CH2CHO. D. Cả A, B.
Câu 124. CTCT tổng quát của anken đợc biểu diễn nh sau: R1R2C=CR3R4. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là
A. R1 ≠ R2≠ R3 ≠ R4. B. R1≠ R2 hoặc R3 ≠ R4. C. R1≠ R2 và R3 ≠ R4. D. R1≠ R3 và R2 ≠ R4.
Câu 125. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch anilin. Hỏi dung dịch có mầu gì?
A. Mầu đỏ. B. Mầu xanh. C. Mầu tím. D. Không mầu.
Câu 126. Toluen có tính chất hóa học nào mà bezen không có?
A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng thế halogen khi có xúc
tác Fe.
C. Phản ứng với dung dịch KMãnO4, to. D. Phản ứng thế nitro vào vũng benzen.
Câu 127. Phản ứng nào sau đây chứng minh cấu tạo của glucozơ?
A. Phản ứng tráng gơng. B. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức. C. Phản ứng với CH3COOH/H2SO4. D. Cả 3 phản ứng trên.
Câu 128. Muốn mạ đồng lên một thanh sắt bằng phơng pháp điện hóa thì phải tiến hành
điện phân với điện cực gì và dung dịch gì?
A. Cực âm là đồng, cực dơng là sắt, dung dịch muối sắt. B. Cực âm là đồng, cực dơng là sắt, dung dịch muối đồng.
C. Cực âm là sắt, cực dơng là đồng, dung dịch muối sắt. D. Cực âm là sắt, cực dơng là đồng, dung dịch muối đồng.
Câu 129. Cho oxit sắt từ phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc
A. muối sắt (II). B. muối sắt (III). C. hỗn hợp cả muối sắt (II) và (III). D. chất rắn không tan.
Câu 130. Một loại thuỷ tinh có thành phần phần trăm về khối lợng các oxit: 75% SiO2, 13% Na2O v 12% CaO. Công thức hóa học của loại thuỷ tinh này là
A. Na2O. CaO.4SiO2. B. Na2O.2CaO.5SiO2. C. 2Na2O.CaO.6SiO2. D. Na2O.CaO.6SiO2.
Câu 131. Có thể dùng hóa chất nào dới đây để làm mềm nớc cứng vĩnh cửu?
A. H2SO4. B. Ca(OH)2. C. Na2CO3. D.CuSO4.
Câu 132. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết đợc stiren, toluen, benzen?
A. O2. B. Br2 / Fe,to. C. dd KMnO4. D. dd Br2.
Câu 133. Cho 4 chất CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOCH3. Chất ít tan trong nớc nhất là