Chưa cú cỏch thức phõn phối phự hợp

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ” doc (Trang 58 - 61)

- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ giữa FDA và cơ quan nhà nước cú thẩm quyền kiểm soỏt vệ sinh an toàn

8.Chưa cú cỏch thức phõn phối phự hợp

phối phự hợp

15 36,58 15 36,58 8 19,51 3 7,32 41 100

9. Maketing yếu 15 36,58 16 39,02 5 12,19 5 12,19 41 100

10. Chi phớ vận tải cao 3 7,32 10 24,39 25 60,97 3 7,32 41 100

11. Cỏc khú khăn 35 85,37 3 7,32 2 4,88 1 2,44 41 100

Ở biểu 37 trờn chỉ cú 41/94 doanh nghiệp cú hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Mỹ cú những quy định rất khắt khe khụng chỉ với chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, mà cũn cú cỏc quy định về bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đõy

cũng được coi như cỏc rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thuỷ sản.

Cỏc yếu tố cơ bản thỳc đẩy sự phỏt triển thuỷ sản ổn định và lõu dài như quy hoạch, giống, nuụi trồng đỏnh bắt... cong mang nhiều yếu tố tự phỏt chưa trở thành cụng nghệ hoàn chỉnh mang tớnh cụng nghiệp ở tầm vĩ mụ. Bờncạnh đú việc nắm bắt tụng tin về thị trườn Mỹ cũn ớt, cỏc doanh nghiệp chưa chủ động nghiờn cứu để tiếp cận kịp thời với thị trường này. Tất cả những khú khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản vào thị Trường Mỹ cú thể được phản ỏnh qua biểu phõn tớch SWOP như sau:

BIỂU 38 PHÂN TÍCH SWOT XUẤT KHẨU THUỶ SẢNSANG THỊ TRƯỜNG MỸ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Điểm mạnh Cơ hội

 Tốc độ tăng xuất khẩu rất nhanh.  Phong trào nuụi tụm rầm rộ

 75 doanh nghiệp đạt tiờu chuẩn HACCP

 Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam rất đa dạng

 Nhiều loại thuỷ sản chế biến thuế giảm theo Hiệp định

 Thuỷ sản là loại thực phẩm ngày càng ưa chuộng

Điểm yếu Thỏch thức

 Doanh nghiệp chưa am hiểu thị trường Mỹ

 Cơ sở vật chất chế biến, bảo quản cũn thụ sơ

 XK vào Mỹ sản phẩm thụ, giỏ trị thấp.

 Nguồn cung cấp thuỷ sản chưa ổn định

 Cạnh tranh gay gắt với CANADA, THAILAN và TRUNGQUOC  Mỹ ngày càng thắt chặt kiểm soỏt

chất lượng thuỷ sản

 Sự cản trở từ thị trường Mỹ đối với mặt hàng xuất khẩu cú lợi thế của Việt Nam là cỏ Tra và cỏ Basa

CHƯƠNG BA:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. KHẨU HÀNG THUỶ SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ.

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2000-2010

Thuỷ sản là một trong 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam và đó được xỏc định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Vỡ vậy chỳng ta đang rất cần cú những định hướng và giải phỏp cú hiệu quả để thỳc đẩu xuất khẩu. Định hướng phỏt triển của ngành thuỷ sản Việt nam giai đoạn 2001-2010 được thể hiện trong chiến lược xuất khẩu thuỷ sản Việt nam giai đoạn 2001-2010. Trong chiến lược đú những quan điểm, mục tiờu và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản được thể hiện, cụ thể là:

3.1.1 Cỏc quan điểm về đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam

- Xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục là mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế thuỷ sản, trước hết là kinh tế biển, cú vai trũ và vị trớ quan trọng trong phỏt triển kinh tế của đất nước, nõng cao thu nhập và và giải quyết cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhõn dõn vựng biển.

- Xuất khẩu thuỷ sản phải chuyển từ kinh tế khai thỏc tài nguyờn và kinh tế thương mại là chủ yếu sang kinh tế khai thỏc lao động kỹ thuật cụng nghệ là chủ yếu, chuẩn bị điều kiện tiến tới kinh tế khai thỏc trớ tuệ và khoa học những năm sau năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xuất khẩu và chế biến thuỷ sản phải gắn mật thiết và trực tiếp thỳc đẩy sự phỏt triển của khai thỏc, nuụi trụng thuỷ sản, trờn cơ sở cơ cấu kinh tế hợp lý với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, tạo tớch luỹ lớn để tỏi sản xuất mở rộng, nhanh chúng tiến hành cụng nhiệp hoỏ và hiện đại hoỏ ngành thuỷ sản. Thực hiện song song cỏc mục tiờu : phỏt triển năng lực sản xuất, tỏi tạo và phỏt triển nguồn lợi, bảo vệ mụi trường, tỏi tạo và phỏt triển sức lao động nghề cỏ.

- Xuất khẩu thuỷ sản phải đặt trong mối liờn hệ chặt chẽ với đổi mới cụng nghệ, kỹ thuật và trang thiết bị, phối hợp hài hoà với phỏt triển sản xuất cho nhu cầu xuất khẩu tại chỗ và tiờu dựng nội địa, mở rộng nhập khẩu bổ sung nguyờn liệu cho xuất khẩu.

- Phỏt triển xuất khẩu và chế biến thuỷ sản phải dựa trờn thực hiện chiến lược con người, đổi mới tổ chức quản lý, chuyển hẳn từ quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn sang quản lý chủ yếu bằng tri thức khoa học.

3.1.2 Những phương hướng phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản của ngành trong những năm tới. trong những năm tới.

- Tiếp tục phỏt huy thế mạnh của Biển, cỏc vựng nước ngọt, lợ, tiềm lực lao động kết hợp với việc phỏt triển nụng lõm thuỷ sản và du lịch để phỏt triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cụng nhiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, từng bước đưa ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dõn.

- Tăng cường khả năng cạnh tranh, mở rộng và đi từng bước vững chắc trong hội nhập khu vực và Quốc tế. Trờn cơ sở đú tăng nhanh giỏ trị kim

ngạch xuất khẩu thuỷ sản, nhằm tăng cường tớch luỹ nội bộ, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiện đời sống người lao động nghề cỏ làm nghĩa vụ nộp ngõn sỏch ngày càng tăng;

- Phỏt triển mạnh mẽ nuụi trồng thuỷ sản, đối với cơ cấu nghề khai thỏc hải sản ven bờ, tăng cường cụng tỏc khai thỏc xa bờ, gúp phần làm thay đổi cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu và cải thiện đời sống của xó hội nụng thụn vựng ven biển.

- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ thớch hợp vào phỏt triển sản xuất, đa dạng hoỏ sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản.

- Thỳc đẩy cụng tỏc bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ mụi trường, duy trỡ cõn bằng sinh thỏi ở những vựng nuụi, khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nuụi, đụng thời cú biện phỏp hữu hiệu phũng dịch bệnh trong nuụi trụng thuỷ sản, bảo đảm hàng thuỷ sản xuất khẩu cú chất lượng cao đỏp ứng được yờu cầu của những thị trường khú tớnh như EU, Nhật Bản, Mỹ,...

- Tập trung vật tư, tiền vốn để xõy dựng vật chất kỹ thuật của ngành, ưu tiờn vào những vựng trọng điểm, đồng thời đưa nhanh cỏc cụng trỡnh dự ỏn vào sản xuất, bảo đảm hiệu quả đầu tư.

- Sử dụng cú hiệu quả viện trợ và hoạt động hợp tỏc Quốc tế, thu hỳt cỏc hoạt động cú vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt trong nuụi trồng thuỷ sản và chế biến cỏc sản phẩm cú giỏ trị thương mại cao.

- Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, đổi mới bộ mỏy tổ chức, sắp xếp lại cỏn bộ để đỏp ứng được yờu cầu trong giai đoạn mới.

3.1.3 Mục tiờu phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ” doc (Trang 58 - 61)