Nõng cao tớnh cạnh tranh về chất lượng:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ” doc (Trang 66 - 67)

- Giai đoạn 2: Cụng nhận ở cấp quốc gia thụng qua ký kết văn bản ghi nhớ giữa FDA và cơ quan nhà nước cú thẩm quyền kiểm soỏt vệ sinh an toàn

3.3.3.1Nõng cao tớnh cạnh tranh về chất lượng:

* Mục tiờu ngắn hạn

3.3.3.1Nõng cao tớnh cạnh tranh về chất lượng:

+ Bắt buộc cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải đạt được tiờu chuẩn HACCP, khuyến kớch xõy dựng tiờu chuẩn ISO 9000. Đa số thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn của Việt nam, trong đú cú thị trường Mỹ đự đũi hỏi HACCP giống như giấy thụng hành bắt buộc khi muốn đưa hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ, Ngoài ra với hệ thống HACCP sẽ cho phộp cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thường xuyờn ngăn ngưà va xử lý kịp thời những mối nguy đỏng kể xõm nhập vào sản phẩm, từ khõu nguyờn liệu đầu vào đến khẩu cuối cựng. Khi xõy dựng tiờu chuẩn HACCP và thực hiện chương trỡnh này cú hiệu quả đũi hỏi cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phải cú cỏc điều kiện sau đõy:

Doanh nghiệp phải cú chương trỡnh sản xuất ổn định và phải kiểm soỏt được quỏ trỡnh đú; toàn bộ nhõn viờn tham gia trong hệ thống HACCP phải được đào tạo; doanh nghiệp phải cú riờng hệ thống tài liệu và dữ liệu để bảo đảm cung cấp và phõn tớch thụng tin chớnh xỏc; chất lượng sản phẩm phải ổn định và đồng nhất, cỏc thiết bị đo lường kiểm tra chớnh xỏc; cú hệ thống kịp thời phỏt hiện mầm bệnh và mối nguy cú liờn quan đến chế biến thực phẩm. Tuy nhiờn khi đó xõy dựng và ỏp dụng tiờu chuẩn HACCP được rồi thỡ doanh nghiệp cần phải tins tới xõy dựng tiờu chuẩn ISO 9000. Bởi vỡ tiờu chuẩn HACCP khụng nhằm mục đớch thoả món nhu cầu của người tiờu dựng cho nờn nú khụng đề cập đến việc duy trỡ cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh thuỷ sản. Trong khi đú tiờu chuẩn ISO 9000 khụng chỉ quan tõm tới quỏ trỡnh kiểm soỏt quỏ trỡnh chế biến thuỷ sản, mà cũn quan tõm tới cả cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, đến nhu cầu và yờu cầu của người tiờu dựng và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.

+ Nõng cao tỷ trọng hàng thuỷ sản chế biến: Hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu vào thị trường Mỹ nếu tăng được tỷ trọng chẳng những thu được nhiều ngoại tệ hơn, sử dụng nhõn cụng lao động rẻ, khai thỏc được lợi thế về thuế nhập khẩu mà hiệp định thương mại Việt – Mỹ mang lại, mà cũn cho phộp bảo quản chất lượng tốt hơn. Muốn sử dụng giải phỏp này cần phải nghiờn cứu kỹ thị hiếu tiờu dựng của người dõn Mỹ, thực hiện liờn doanh, liờn kết với cỏc cụng ty Mỹ để họ bao tiờu sản phẩm.

+ Hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia. Một thực tế hiện nay cho thấy tồn tại một thực trạng là cú qua nhiều cỏc cơ quan thực hiện thanh tra – kiểm tra nhà nước về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Trung tõm y tế dự phũng, Trung tõm tiờu chuẩn- đo lường-chất lượng sản phẩm khu vực hoặc chi cục tiờu chuẩn -đo lường- chất lượng; Trung tõm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản (NAFIQACEN); Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; Chi cục thỳ y... Sự quản lý chồng chộo, phõn đoạn trong cụng tỏc kiểm tra, thanh tra và quản lý nhà nước về chất lượng gõy khú khăn và tốn kộm cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Bộ thuỷ sản và cỏc cơ quan ban ngành hoàn chỉnh lại hệ thống văn bản phỏp quy về quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm trờn cơ sở cỏc văn bản hiện hành và nghiờn cứu quy định của cỏc nước về vấn đề này để xõy dựng cỏc tiờu chuẩn mạng tớnh hội nhập, đảm bảo cho sản phẩm thuỷ sản đạt tiờu chuẩn Quốc gia cũng đạt tiờu chuẩn Quốc tế. Bộ thuỷ sản thay mặt chớnh phủ cần phải nỗ lực làm sao ký được hiệp định trỏnh kiểm tra hai lần thuỷ sản xuất khẩu với cơ qua FDA Hoa kỳ để khi hàng thuỷ sản xuất khẩu đó lấy được giấy chứng nhận của (NAFIQACEN) thỡ khi nhập khẩu vào Mỹ khụng phải giỏm định lại.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ” doc (Trang 66 - 67)