I. Phân tắch khái quát tình hình tài chắnh trên từng báo cáo tài chắnh
3. Phân tắch mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn
Phân tắch mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty ta có mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau:
VNĐ
Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch
Năm 2007 1,966, 081,471 70 ,030,742 (1,896,0 50,729) Năm 2008 1,133, 013,949 82 ,888,458 (1,050,1 25,491) Trong đó: Phần tài sản gồm:
+ Tài sản ngắn hạn trừ các khoản phải thu + Tài sản dài hạn.
Phần nguồn vốn gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu.
Qua phân tắch ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể:
Năm 2007 thiếu vốn là 1,896,050,729 NĐ
Năm 2008 thiếu vốn là 1,050,125,491 NĐ
Trong năm 2007 tuy thiếu vốn nhưng nhờ có khoản vốn chiếm dụng của nhà cung cấp mà công ty tận dụng được, góp phần tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường và có lợi nhuận. Tuy nhiên, sang năm 2008 công ty thiếu vốn ắt hơn năm 2007 845,925,238 NĐ (1,050,125,491 - 1,896,050,729) nhưng vẫn phải đi vay vì các khoản nợ chiếm dụng đã đến hạn trả nợ nên công ty không tiếp tục tận dụng được nhiều từ nguồn này nữa, do đó công ty đi vay để bổ sung vốn cho nhu cầu hoạt động kinh doanh. Ta hãy xem bảng số liệu sau:
ĐVT: Ngàn VNĐ
Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch
Năm 2007 1,966, 081,471 2,116, 248,713 150, 167,242 Năm 2008 1,133, 013,949 1,160, 671,515 27 ,657,566 Trong đó: Phần tài sản gồm:
+ Tài sản ngắn hạn trừ các khoản phải thu + Tài sản dài hạn.
Phần nguồn vốn gồm:
+ Nợ phải trả.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu.
Ta thấy năm 2008 công ty đã cố gắng thu hồi công nợ, huy động vốn để trả nợ. Đến lúc này nguồn vốn có được đã bù đắp cho tài sản, không những vậy mà còn dư ra. Cụ thể:
Cuối năm 2007 dư 150,167,242 NĐ
Cuối năm 2008 dư 27,657,566 NĐ
Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp các doanh nghiệp này là chủ nợ của doanh nghiệp kia nhưng lại là con nợ của doanh nghiệp khác. Hay cụ thể hơn, trong quá trình hoạt động kinh doanh để tạo mối quan hệ lâu dài các doanh nghiệp có thể để vốn dư thừa của mình cho các đơn vị khác chiếm dụng hoặc ngược lại.
Theo bảng số liệu trên ta thấy công ty đã chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp từ hình thức mua chiu, người mua trả tiền trước. Trong kinh doanh làm sao nâng cao khoản vốn đi chiếm dụng càng nhiều càng tốt, hạn chế khoản bị chiếm dụng. Điều này công ty cần phát huy hơn nữa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Như vậy, trong bảng cân đối kế toán lúc nào cũng có sự cân bằng giữa phần nguồn vốn và phần tài sản. Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguồn vốn và cách thức sử dụng nó có sự phù hợp lẫn nhau chưa? Ta phân tắch tiếp chỉ tiêu vốn lưu động để rõ hơn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành nên nó.
Vốn lưu động
Năm 2007
Nguồn vốn dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn = 70,030,742 + 2,016,428
= 72,047,170 NĐ
Vốn lưu động = Nguồn vốn dài hạn Ờ Tài sản dài hạn = Tài sản
ngắn hạn Ờ Nợ ngắn hạn
= 72,047,170 Ờ 103,928,485 = (31,881,315) NĐ
Năm 2008
Nguồn vốn dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn = 82,888,458 + 3,099,826
= 85,988,284 NĐ
Vốn lưu động = Nguồn vốn dài hạn Ờ Tài sản dài hạn = Tài sản
ngắn hạn Ờ Nợ ngắn hạn
= 85,988,284 Ờ 133,074,860 = (47,086,576) NĐ
Như vậy cả hai kỳ vốn luân lưu đều âm.
Cả 2 năm tài sản dài hạn đều lớn hơn nguồn vốn vốn dài hạn hay nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn hạn 31,881,315 NĐ của năm 2007 và 47,086,576 NĐ của năm 2008 dùng để đầu tư cho đầu tư dài hạn. Điều này khá nguy hiểm vì các khoản nợ khi đến hạn trả thì công ty phải tìm nguồn vốn khác để thay thế, nếu không thì công ty phải bán tài sản cố định hoặc thanh lý. Đồng thời vốn luân lưu âm còn thể hiện sự yếu kém về khả năng thanh toán. Bởi vì chỉ có tài sản ngắn hạn mới có thể chuyển thành tiền trong thời gian ngắn để tài trợ, trong khi đó tài sản ngắn hạn lại nhỏ hơn nợ ngắn hạn, do đó mọi sự biến động của vốn lưu động phải được chú ý theo dõi liên tục nhiều kỳ.
Nhận xét:
Qua phân tắch chung tình hình tài chắnh từ việc đánh giá khái quát, mối quan hệ cân đối đến việc phân tắch kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty TNHH Olam Việt Nam cho phép ta có những nhận xét về những mặt tốt và chưa tốt như sau:
Công ty đã tận dụng được nguồn vốn chiếm dụng để bổ sung cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình kinh doanh. Cho thấy công ty đã có mối quan hệ với nhà cung cấp rất uy tắn.
Tuy công ty hoạt động có lợi nhuận nhưng tiền mặt không những
không tăng mà còn giảm xuống. Đây là điều đáng quan tâm.
Cần phân bổ vốn cho hợp lý để đảm bảo nguồn vốn cho quá trình kinh
doanh được ổn định và liên tục.
Tuy nhiên việc phân tắch chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, để có kết luận đúng đắn chắnh xác phải đi sâu phân tắch 1 số chỉ tiêu khác liên quan tình hình tài chắnh của công ty, đồng thời kết hợp với tình hình thị trường, khả năng hiện tại của doanh nghiệp thì mới thấy hết Ộbức tranhỢ toàn diện của công ty, mới đề ra những biện pháp tài chắnh hữu hiệu nhất.