Phân tắch kết quả hoạt động kinh doanh qua bảng BCKQHĐKD

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH OLAM VIỆT NAM (Trang 27 - 30)

IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của Công ty Olam Việt Nam

2.1.2 Phân tắch kết quả hoạt động kinh doanh qua bảng BCKQHĐKD

a) Phân tắch tình hình tài chắnh qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tắch tình hình doanh thu

Doanh thu còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó chắnh là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ hàng hoá hay cung cấp dịch vụ ẦẦcủa doanh nghiệp.

Đánh gắa tình hình doanh thu qua bảng BCKQKD là đánh giá các lĩnh vực hoạt động; nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản đến hoạt động chung của doanh nghiệp. Trong quá trình đánh giá ta có thể lập bảng phân tắch, so sánh năm này với năm trước để từ đó có thể thấy được sự thay đổi về doanh thu.

Phân tắch chi phắ SXKD

Nhân tố này có quan hệ tác động ngược chiều đến lợi nhuận và thường tác động qua nhiều kỳ. Do vậy để đánh giá hiệu quả của nhân tố này phải nghiên cứu qua nhiều kỳ, liên tục mới thấy rõ ảnh hưởng cuả nó.

Phân tắch tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả hoạt động cuối cùng của hoạt động SXKD và các hoạt động taì chắnh khác. Là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Vì vậy lưọi nhuận của doanh nghiệp cho thấy kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Do đó, đánh giá tình hình lợi nhuận là xem tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp năm nay so với năm trước tăng hay giảm, có hiệu quả không so với mức đầu tư của doanh nghiệp.

b) Phân tắch tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro

* Độ nghiên đòn bẩy kinh doanh ( DOL )

DOL được hiểu như là khi doanh số tăng thêm 1% thì dưới tác động của DOL sẽ bẩy EBIT tăng thêm bao nhiêu phần trăm & ngược lại. Hay nói cách khác DOL được định nghĩa như là 1 % thay đổi trong doanh số thì EBIT thay đổi bao nhiêu phần trăm.

Từ định nghĩa trên ta suy ra công thức dưới đây:

Tỷ lệ % thay đổi EBIT % ∆EBIT

DOL = =

+ Để đánh giá rủi ro trong kinh doanh, người ta nsử dụng chỉ tiêu độ nghiên đòn bẩy kinh doanh ( DOL ). Độ nghiên đòn bẩy kinh doanh ( DOL ) càng lớn thì độ rủi ro trong kinh doanh càng cao.

+ Một số công thức khác để tắnh DOL

- Sự thay đổi của EBIT: ( Giả sử: P, v, F là cố định ) EBIT1 = Q1 * ( P - v ) - F EBIT0 = Q0 * ( P - v ) - F EBIT ∆ = ( Q1 - Q0 ) * ( P - v ) ( Q1 - Q0 ) * ( P - v ) % thay đổi EBIT =

Q0 * ( P - v ) - F - Sự thay đổi của doanh số ( S ):

S1 = P * Q1 S0 = P * Q0 Q ∆ = P * ( Q1 - Q0 ) P * ( Q1 - Q0 ) Q1 - Q0 % Thay đổi S = = P * Q0 Q0 Do đó:

% thay đổi EBIT ( Q1 - Q0 ) * ( P - v ) Q0

% thay đổi S Q0 * ( P - v ) - F Q1 - Q0 Q0 * ( P - v ) = Q0 * ( P- v ) - F S - V EBIT + F = = S - V - F EBIT  Chú thắch: S: Doanh số bán Q:Sản lượng F: Định phắ v: Biến phắ 1 đơn vị sản phẩm V: Tổng biến phắ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH OLAM VIỆT NAM (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w