IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của Công ty Olam Việt Nam
2.2 Phân tắch mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp qua
doanh nghiệp qua các chỉ số tài chắnh
Việc phân tắch mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các BCTC doanh nghiệp là một nội dung rất căn bản của phân tắch BCTC, nhằm cung cấp những thông tin đánh giá thực trạng tài chắnh của doanh nghiệp mà nội dung của nó bao gồm những vấn đề sau đây: (i) Đánh giá khái quát tình hình tài chắnh của doanh nghiệp. (ii) Phân tắch tình hình đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn cho việc dự trữ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. (iii) Phân tắch khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (iv) Phân tắch tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. (v) Phân tắch tình hình rủi ro tài chắnh của doanh nghiệp. (vi) Phân tắch hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (vii) Phân tắch giá trị doanh nghiệp.
Mỗi tỉ số tài chắnh phản ánh một khắa cạnh riêng của doanh nghiệp. Khi xét đến mỗi tỷ số, chúng ta dường như đã đặt doanh nghiệp trong trạng thái tĩnh. Song trong hoạt động thực tế, doanh nghiệp luôn nằm trong trạng thái vận động. Trong đó, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều có mối quan hệ mật
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ suất dòng tiền/lợi nhuận =
Lợi nhuận thuần
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ suất dòng tiền/doanh thu =
Doanh thu thuần
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Tỷ suất dòng tiền/tài sản =
thiết với nhau. Sự biến đổi của một nhân tố sẽ có tác động lên các nhân tố liên quan khác. Chắnh vì vậy, khi xem xét đánh giá các tỷ số tài chắnh, để có được những nhận xét xác đáng cho tình hình thực tế tại doanh nghiệp, chúng ta phải chú ý đến:
Tắnh đồng bộ: điều này có nghĩa là các tỷ số phân tắch cần được đánh
giá cùng một lúc trong một doanh nghiệp và khi xem xét chúng cần có sự liên hệ với các tỷ số khác để đưa ra những nhận xét đúng đắn.
Giá trị trung bình ngành: để có một mốc đánh giá, chúng ta thường so
sánh với giá trị trung bình của ngành. Song trên thực tế các số liệu chịu nhiều ảnh hưởng do cách đánh giá tắnh toán của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều có đặc điểm công nghệ, đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm cho sản phẩm riêng của mìnhẦ nên cũng sẽ có một cơ cấu đầu tư, chắnh sách tài chắnh riêng. Do vậy sự ảnh hưởng chủ quan này lên các tỷ số tài chắnh là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, giá trị trung bình ngành cũng là một chuẩn mực giá trị để doanh nghiệp xem xét.
2.2.1 Phân tắch nợ ngắn hạn.
So sánh mối quan hệ cân đối giữa nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn. Nợ phải thu ngắn hạn = Nợ phải trả ngắn hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn cân bằng, vốn doanh nghiêp bị chiếm dụng bằng khoản vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng. Nợ phải thu ngắn hạn > Nợ phải trả ngắn hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân bằng, doanh nghiêp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn.
Nợ phải thu ngắn hạn
< Nợ phải trả
ngắn hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn mất cân bằng, doanh nghiêp chiếm dụng vốn nhiều hơn.