nước đối với FDI
1. Đề ra cỏc biện phỏp thu hỳt đầu tư nước ngoài hợp lý.
Để tạo được mụi trường thực sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nước chủ nhà khụng chỉ cú chớnh sỏch đầu tư hợp lý với nhiều ưu đói mà cũn phải biột quảng cỏo cơ hội đầu tư của mỡnh và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động đàu tư của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Những mục tiờu này đạt được nhờ vào cỏc biện phỏp cơ bản thu hỳt đầu tư nước ngoài của nước chủ nhà như: xỳc tiến đầu tư, phỏt triển cơ sở hạ tầng; xõy dựng khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao.
Cần phải tiếp tục cải thiện mạnh mẽ mụi trường đầu tư và kinh doanh. Hiện nay độ hấp dẫn của mụi trường kinh doanh và đầu tư của Việt Nam như phõn tớch cho thấy khụng phải là hơn, hoặc đỳng hơn là chưa bằng cỏc nước trong khu vực, do đú nếu khong cú những chớnh sỏch cải cỏch và cởi mở, tạo ra khụng gian tự do hơn cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động, Việt Nam sẽ gặp khú khăn trong cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực về thu hỳt đầu tư nước ngoài. Mụi trường đầu tư thuận lợi theo nghĩa rộng là tất cả những yếu tố dảm boả ho hoạt động kinh doanh sinh lời với những phớ tổn phi kinh tế ở mức tối thiểu. Mụi trường này khụng chỉ bao gồm những yếu tố ngắn hạn như những khuyến khớch do Chớnh phủ đưa ra mà cũn gồm những yếu tố dài hạn như triển vọng phỏt triển kinh tế, sự phỏt triển của thị trường cỏc yế tố sản xuất kinh doanh, tớnh ổn định và minh bạch của cỏc chớnh csỏch và hệ thụng phỏp lý, hiệu lực về hiệu qủa của bộ mỏy hành chớnh cũng như sự ổn định về chớnh trị và an toàn xó hội. Một mụi trường như vậy khụng thể hỡnh thành trong chốc lỏt hoặc chỉ bằng những giải phỏp chớnh sỏch nhất thời, cục bộ mà là kết quả của một sự nỗ lực liờn tục, thể hiện trong đường lối cải cỏch nhất quỏn và kiờn quyết.
1.2 Xỳc tiến đầu tư
Để giới thiệu, quảng cỏo cơ hội đầu tư với bờn ngoài, nước chủ nhà thường tổ chức cỏc đoàn tham quan, khảo sỏt ở nước ngoài; tham gia, tổ chức cỏc hội htảo khoa học, diễn đàn đầu tư, kinh tế ở khu vực và quốc tế. Đồng thời, họ tớch cực sử dụng cỏc phương tiện truyền thụng, xõy dựng mạng lưới cỏc văn phũng đại diện ở nước ngoài để cung cấp cỏc thụng tin nhanh chúng và giỳp đỡ kịp thời cỏc nhà đầu tư nước ngoài tỡm hiểu cơ hội đầu tư ở nước mỡnh. Ở Việt Nam, cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư cũn đơn điệu và ớt chủ động.
1.3 Xõy dựng cơ sở hạ tầng
Điều kiện phỏt triển cơ sở hạ tầng cú ảnh hưởng quan trọng đến chi phớ và rủi ro của cỏc hoạt động đầu tư. Vỡ vậy, nhiều nước đó chỳ trọng xõy dựng hệ thống giao thong và cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng đủ tốt để đỏp ứng yờu cầu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Ở Việt Nam, cụng việc này thực hiện cũn chậm và chủt yếu dựa vào nguồn vốn ODA.
1.4 Xõy dựng cỏc khu chế xuất, khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao.
Nhằm khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh xuất khẩu, từ những năm 60, nhiều nước đó xõy dựng những khu chế xuất với cơ sở hạ tầng, cỏc dịch vụ thuận lợi và nhiều ưu đói hấp dẫn đặc biệt. Sau đú, do hạn chế của chững biện phỏp này và sự chuyển hướng phỏt triển sang nền kinh tế mở ở nhiều nước, cỏc khu cụng nghiệp và cụng nghệ cao phỏt triển nhanh chúng và tỏ ra rất hiệu quả trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Đầu tư trong cỏc khu vực này, cỏc nhà đầu tư khụngn hững được đỏp ứng cơ sở hạ tầng kỹ thuật chuyờn dụng, dịch vụ thuận lợi,… mà sản phẩm của họ cũn được tiờu thụ ở thị trường nội địa.
Ở Việt Nam, mặc dự hoạt đụng cũn kộm hiệu quả những cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất đó đúng vai trũ quan trọng trong thu hỳt đầu tư nước ngoà
2. Cải cỏch hành chớnh và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về đầu tư nước
ngoài.
2.1. Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh.
Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài cú một vai trũ và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc thu hỳt và sử dụng hiệu quả nguồn FDI. Xột trờn nhiều khớa cạnh, quản lý Nhà nước về kinh tế núi chung và về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài núi riờng thuộc về mụi trường đầu tư theo nghĩa rộng. Tuy nhiờn, lĩnh vực này cũng cú vai trũ riờng của nú, vỡ vậy chỳng tụi muốn tỏch ra thành một đề mục riờng. Khi núi đến mụi trường đầu tư núi chung, chỳng ta hàm ý những yếu tố khỏch quan, cũn khi nhấn mạnh đến quản lý Nhà nước là muốn nhấn mạnh đến yếu tố chủ quan.
Tỏc động của quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI được quy định bởi mức độ can thiệp của Nhà nước vào cỏc hoạt động này. Mỗi quốc gia cú đường lối và chiến lược phỏt triển kinh tế riờng, do đú cú những quy chế quản lý riờng đối với hoạt động đầu tư trực nước ngoài. Song, trong điều kiện khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ, cỏc quy chế này phải tiến đến những chuẩn mực chung, và hơn nữa mang tớnh cạnh tranh so với cỏc nước khỏc. Như vậy, quan điểm chỉ đạo trong việc đổi mới quản lý nhà nứoc về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là đơn giản hoỏ, thuận lợi hoỏ và tự do hoỏ. Kết quả điều tra cũng như cỏc tài liệu hiện cú và những quan sỏt thực tế cho thấy chỳng ta cũn rất nhiều việc cần phải làm trong lĩnh vực này.
Trước hết, cần tiếp tục đơn giản hoỏ thủ tục đăng ký đầu tư, ở những lĩnh vực mà luật phỏp khụng cấm. Nghĩa là nhà nước chủ yếu xỏc định những lĩnh vực khụng cần hoặc hạn chế đầu tư nước ngoài, cũn lại thỡ cỏc nhà đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước được hưởng những qui định như nhau.
Phõn định rừ và xoỏ bỏ những chồng chộo về quản lý nhà nước đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ yếu là giữa bộ kế hoạch - đầu tư, chớnh quyền cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương và ban quản lớ cỏc KCX – KCN.
2.2. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật
Xõy dựng hệ thống luật phỏp và cỏc chớnh sỏch cú liờn quan độn hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam một cỏc đồng bộ, đảm bảo tớnh rừ ràng, nhất quỏn, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với tất cả cỏc nhà đầu tư.
Hiện nay chỳng ta đó cú “Luật đầu tư nước ngoài”, “ Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước” nhưng chỳng ta chưa cú Luật cạnh tranh, Luật chống bỏn phỏ gia… nờn mức độ điều chỉnh của phỏp luật cũn cú sự khỏc nhau giữa cỏc loại
hỡnh donahh nghiệp, nhiều khi cũn cú sự phõn biệt và thiếu nhất quỏn trong cỏc qui định về quyền lợi và nghĩa vụ giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Khụng những thế, tớnh ổn định của luật phỏp, chớnh sỏch của ta chưa cao. Trong nhiều trường hợp, sự thay đổi đột ngột của luật phỏp và chớnh sỏch đó làm đỏ lộn phưong ỏn kinh doanh của cỏc nhà đầu tư. Hoặc cú nơi, cú lực việc vận dụng luật phỏp, chớnh sỏch thiều thống nhất, tuỳ tiện, cú khi lại tuỳ vào ý chớ của người thi hành cụng vụ… Tiến hành cải cỏch, sửa chữa những thiếu sút này,tức là chỳng ta đó gúp phần đỏng kể vào việc làm thay đổi, chuỷen biờnt heo chuyển hướng tớch cực của mụi trường đầu tư. Và, tốc độ khắc phục những tồn tại , thiếu sút và xõy dựng đồng bộ hệ thống luật phỏp khoa học, hự hợ với đặc điểm, tỡnh hỡnh thực tiễn là một trong những yếu tố quyết định tốc độ rỳt ngắn khoảng cỏch về độ hỏp dẫn của mụi trường đầu tư giữa Việt Nam với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
Trước mắt, khẩn trương ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định 24/CP để Luật Đầu tư nước ngoài mới bổ sung, sửa đổi được ỏp dụng thống nhất, cỏc quy định mới của luật cú điều kiện đi vào và phỏt huy hiệu quả trong cuộc sống, thể hiện sự cởi mở, thụng thoỏng thực sự về mụi trường đầu tư của Việt Nam.
Tiếp tục nghiờn cứu và sớm cho sửa đổi một số chớnh ỏch nhằm tạo thờm điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cỏc donah nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Chẳng hạn, sửa dổi bố sung một số chớnh sỏch cú liờn quan độn quyền sử dụng đất, về giải phúng mặt bằng, cần ngừng việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam dựng quyền sử dụng đất để gúp vốn trong liờn doanh, từng bước thực hiện chế độ Nhà nước cho cỏc doanh nghiệp thuờ đất (kể cả doanh nghiệp Nhà nước). Phỏt triển mạnh và đồng bộ hệ thống thị trường vốn nhằm tạo ra cỏc điều kiện để haafu hết cỏc doanh nghiệp cú thể huy động vốn cho đầu tư một cỏc thuận lợi, cũng như cú thẻ tham gia đàu vao mọi lĩnh vực mà Nhà nước khụng cấm.
3. Nõng cao năng lực của cỏc cỏn bộ quản lý.
Tăng cường cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, cụng chức nhà nước, và cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh đọ chuyờn mụn nghiệp vụ, phương phỏp hoạt động kinh tế đối ngoại, trỡnh độ ngoại ngữ và tay nghề kĩ thuật cao, đủ khả năng để đỏp ứng tốt yờu cầu thu hỳt và quản lý hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố con người bao giờ cũng quyết định đến mức độ thành cụng của hoạt động. Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài cú mặt tại Việt Nam đó hơn 13 năm nay. Khoảng rhời gian như vậy khụng phải là ngắn. Và mặc dự chỳng ta vẫn luụn ý thức được rằng những người trực tiếp tham gia cỏc hoạt động cú liờn quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đều bao gồm cả những người hoạch định chớnh sỏch, những người vận dụng phỏp
luật, những người lao động của Việt Nam, đứng ra bảo vệ quyền lợi của Việt Nam… nhưng vỡ tồn tại trong mối quan hệ vủa nhiốu cụng việc cựng phải triển khai đồng thời ở thời kỳ của bước chuyển biến đặc biệt về nhiều mặt nờn chỳng ta chưa cú điều kiện, chưa dành sự chỳ ý cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng nhõn… một cỏch cơ bản và chuyờn sõu cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cú hiệu quả, đạt được mục tiờu đề ra, vấn đề quan trọng là chỳng ta khụng thể khụng cú kế hoạch, quy hoạch đào tạo càn bộ, cụng nhõn kỹ thuật để vừa đỏp ứng kịp thời cho nhu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị một cỏch cơ bản và lõu dài cho loại hoạt động này.
trước mắt, Nhà nước cần sớm cú những quy định về những điều kiện phải cú đối với cỏn bộ Việt Nam tham gia hội đồng quản trị và quản lý cỏc doanh nghiệp liờn doanh, quy định cụ thể tiờu chuẩn chuyờn mụn, nghiệp vụ và chớnh trị. Trỏch nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của những người làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đàu tư nước ngoài.
Thể chế hoỏ cỏc lợi ớch tinh thần của người lao động Việt Nam, cũng như phương thức hoạt động của cỏc tổ chức Đảng, Đoàn thể trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài theo hướng tăng cường hiệu lực của cỏc tổ chức, thỳc đẩy sản xuất kinh doanh phỏt triển, tạo quan hệ lành mạnh giữa cỏc bờn đối tỏc, và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn.
III. Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nõng cao hiệu quả quản lý FDI.