II. Thực trạng về việc thực hiện vai trũ quảnlý nhà nước với FDI
1. Nhà nước tạo lập mụi trường đầu tư
2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Ban hành danh mục dự ỏn kờu gọi hợp tỏc đầu tư với nước ngoài:
Xõy dựng và ban hành danh mục dự ỏn kờu gọi hợp tỏc đầu tư với nước ngoài là hoạt động cực kỳ quan trong của cỏc cơ quan quản lý nhà nước để định hướng hoạt động FDI phục vụ mục tiờu phỏt triển kinh tế.
Theo đỏnh giỏ chung, danh mục dự ỏn do bộ kế hoạch - đầu tư, cỏch ngành, sở kế hoạch đẩu tư, địa phương xõy dựng cũn ở dạng sơ sài chưa đủ hấp dẫn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Nội dung của cỏc dự ỏn đầu tư cũn quỏ chung chung, chưa đưa ra được thụng số kỹ thuật chớnh xỏc để tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tỡm hiểu cơ hội đầu tư. Cỏc dự ỏn mới chỉ dừng lại ở việc đỏnh giỏ sơ bộ, nờu lờn cơ hội đầu tư.
Do thiếu qui hoạch đồng bộ và chớnh sỏch bảo hộ trong nước, khụng cú chớnh sỏch định hướng rừ ràng, FDI chỉ tập trung vào một số ngành cú khả năng sinh lợi nhanh, những ngành khụng thực sự cần thiết, những ngành mà trong nước đó cú khả năng sản xuất và đỏp ứng nhu cầu. Vỡ vậy, đó tạo ra ỏp lực khụng đỏng cú của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực này như ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống, bột giặt, lắp rỏp điện tử. Trong cuộc cạnh tranh với cỏc chàng khổng lồ, doanh nghiệp trong nước nếu khụng được chuẩn bị sẽ bị mất thị phần của mỡnh. Vớ dụ: cụng nghiệp điện tử liờn doanh với nước ngoài tăng 30%, lập tức khu vực trong nước giảm 5 % và tương tự như vậy với cỏc ngành khỏc.
Tỡnh hỡnh khai thỏc cụng suất của một số ngành hàng của cỏc dự ỏn FDI STT Mặt hàng Cụng suất cho phộp Cụng suhuy độấng t đó Tỉ lệ huy động / cụng suất cho phộp(%) 1 Thộp XD thụng thường 1197Tấn/năm 600000 50 2 ễ tụ dưới 12 chỗ 65600xe/năm 6600 10 3 Xe vận tải 94700xe/năm 2850 3 4 Xe mỏy 1.28 triệu xe/năm 100000 8 5 Xi măng đen 10.5 triệu xe/năm 1.9 18 6 Tủ lạnh 300000 chiếc/ năm 60000 20 7 Sọi cỏc loại 133200 tấn/năm 20000 15 8 Vải cỏc loại 325 triệu một/năm 65 20 9 Chất tẩy rửa xà bụng 138000 tấn/năm 100000 35 10 Phõn bún NPK 660000tấn/năm 30000 5 11 Phũng khỏch sạn 24000 phũng/năm 5000 21
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu Tư - Bỏo cỏo tổng kết 10 năm (1987-1997) về hoạt động FDI tại Việt Nam.
Như vậy cụng tỏc ban hành danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư nước ngoài đó cú những biến chuyển nhưng chưa theo kịp yờu cầu thực tiễn. Hiện trạng đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đũi hỏi cụng tỏc này phải cú sự chuyển biến về chất.
Xỳc tiến đầu tư, và hướng dẫn hợp tỏc đầu tư nước ngoài
- Xỳc tiến đầu tư là hoạt động của cỏc cơ quan quản lớ nhà nước về đầu tư nước ngoài để gọi vốn cho cỏc dự ỏn đầu tư theo dự định. Nú bao gồm hoạt động tuyờn truyền, quảng cỏo về chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của nhà nước Việt Nam, cỏc dự ỏn kờu gọi vốn đầu tư của Việt Namđối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Trong thời gian qua, bộ kế hoạch đầu tư đú tổ chức nhiều hoạt động xỳc tiến đầu tư một cỏch độc lập hoặc phối hợp với cỏc bộ cỏc ngành cú liờn quan như bộ Thương Mại, bộ Khoa Học Cụng Nghệ Và Mụi Trường, phũng cụng nghệ và thương mại Việt Nam, bỏo đầu tư, đài truyền hỡnh Việt Nam, mang internet để tổ chức cỏc diễn đàn, hội thảo và triển lúm, tuyờn truyền, giới thiệu cỏc văn bản đầu từ nước ngoài, sỏch hưỡng dẫn đầu tư nước ngoài.
Năm 1999 triển khai thành lập bộ phận xỳc tiến đầu tư tại cỏc bộ, ngành, tổng cụng ty, cỏc cơ quan đại diện của nước ta tại một số địa bàn trọng điểm của nước ngoài để chủ động vận động thu hỳt FDI.
Để hoạt động hớp tỏc đầu tư nước ngoài tiến hành nhanh chúng và cú hiệu quả, quản lý nhà nước phải hướng dẫn phớa Việt Nambao gồm cỏc bộ, ngành, UBND cấp tỉnh, doanh nghiệp Việt Namđược phộp hợp tỏc đầu tư nước ngoài.
Theo quy đinh tại điều 2 nghị định 12/CP ngày 18-2-1997, cỏc doanh nghiệp Việt Namthuộc mọi thành phần kinh tế và cỏc tổ chức của Viờt Nam thuộc đối tượng nờu tại điều 65 của luật đầu tư nước ngoài tại Việt Namđỏp ứng cỏc điều kiện do chớnh phủ quy định đựơc quyền chủ động tỡm kiếm, lựa chọn đối tỏc nước ngoài. Đối với những dự ỏn quan trọng, cỏc bộ, UBND cấp tỉnh chịu trỏch nhiệm lựa chọn, bố trớ đối tỏc Việt Namđủ năng lực chuyờn mụn và tài chớnh để hợp tỏc với đối tỏc nước ngoài, cần phải tổ chức tốt việc lựa chọn đối tỏc nước ngoài bằng cỏc biện phỏp thớch hợp như đấu thầu, lựa chọn, sử dụng nhiều biện phỏp để kiểm tra năng lực tài chớnh, tư cỏch phỏp lý của đối tỏc.
Nhà nước quy định cỏc điều kiện về tư cỏch phỏp nhõn, sở hữu tài sản gúp vốn, trỡnh độ quản lý với doanh nghiệp nhà nước thuộc cỏc thành phần kinh tế hợp tỏc với nước ngoài. Đối với một số ngành nghề đũi hỏi chuyờn mụng sừu như tài chớnh, ngõn hang và một số ngành cụng nghiệp then chốt, doanh nghiệp Việt Namphải cú kinh nghiệm và cú khả năng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này.
* Nhà nước thực hiện thẩm định và cấp giấy phộp đầu tư nhằm định hướng hoạt động FDI theo chiến lược phỏt triển kinh tế.
Cụng tỏc thẩm định hồ sơ dự ỏn là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền tiến hành nhằm xem xột một cỏch khỏch quan khoa học và toàn diện cỏc nội dung của dự ỏn ảnh hưởng trực tiếp tới tớnh hớp phỏp, khả thi và tỡnh hiệu quả của dự ỏn để ra quyết định đầu tư.
Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước cú những cải tiến về thủ tục thẩm định, cấp giấy phộp đầu tư, quy định rừ trỏch nhiệm quyền hạn và thời gian cụ thể đối với từng cấp được quyền thẩm định cấp giấy phộp đầu tư với dự ỏn FDI. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đú cỳ những cải cỏch mang tớnh đột phỏ. Việc cấp giấy phộp đầu tư được thực hiện theo một trong hai quy trỡnh:
+ Đăng kớ cấp giấy phộp đầu tư + Thẩm định cấp giấy phộp đầu tư
2.2.Điều hành của nhà nước trong giai đoạn thực hiện dự ỏn .
Trong giai đoạn này, hoạt động quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư đú được cấp giấy phộp tổ chức triển khai dự ỏn đầu tư. Trong thời gian qua, hoạt động diều hành của cơ quan quản lý nhà nước trong giai đoạn này cũn nhiều bất cập. Do phừn cụng trỏch nhiệm khụng rừ rang, lỳng tỳng dẫn đến buụng lỏng quản lý làm cho dự ỏn hoạt động khụng đỳng mức, gấy khú khăn phiền hà cho triển khai dự ỏn. Hoạt động quản lý nhà nước cũn thiếu hoặc chưa
chỳ ý tới việc sử dụng cỏc cụng cụ quản lý hữu hiệu như kiểm toỏn giỏm định, nghiệm thu, đấu thầu. Một số vấn đề về thủ tục cấp đất, thủ tục xừy dựng cũng là những nổi cộm gừy chậm chễ trong triển khai dự ỏn.
Về tổ chức bộ mỏy nhừn sự:
Quản lý nhà nước liờn quan đến tổ chức nhõn sự của doanh nghiệp và đại diện cho cỏc bờn trong hợp doanh thụng qua hoạt động của phớa Việt Nam trong liờn doanh, đặc biệt là khi phớa Việt Nam là cơ quan hoặc doanh nghiệp nhà nước.
Thành viờn bờn Việt Nam trong hội đồng quản trị doanh nghiệp và trong điều phối hợp tỏc kinh doanh chịu trỏch nhiệm trước doanh nghiệp Việt Nam hợp tỏc với nước ngoài về việc thực thi cỏc quyết định của doanh nghiệp và của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền liờn doanh, trong việc thực thi phỏp luật và theo dừi kiểm tra hoạt động của liờn doanh theo đỳng quy định của giấy phộp đầu tư, của phỏp luật vn .
Thành viờn của Việt Nam trong liờn doanh giữ trọng trỏch lớn, vựa phỏi cựng đối tỏc nước ngoài điều hành sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, vừa phải đại diện cho Việt Nambảo vệ quyền lợi phớa Việt Nam và của nhà nước VN .
Việc bố trớ nhõn sự là thành viờn của bờn Việt Nam trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp liờn doanh là do đề bạt từ doanh nghiệp hoặc do từ cơ quan Việt Namđược nhà nước cho phộp gúp vốn bằng quyền sử dụng đất. Đối với nhiều dự ỏn bờn Việt Nam liờn doanh hoạt động trọng lĩnh vực khụng liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh với nước ngoài. Mặt khỏc lĩnh vực hợp tỏc đầu tư với nước ngoài là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, cỏc nhà đầu tư nước ngoài là những người vừa giàu kinh nghiệm trong quản lý điều hành, vừa lắm thủ thuật. Vỡ vậy, cỏn bộ Việt Namđược bố trớ nhiều người nhưng khụng đỏp ứng được nhu cầu và khụng làm trũn được nhiệm vụ.
Cho thuờ đất để thực hiện dự ỏn đầu tư.
Doanh nghiệp Việt Nam cú vốn đầu tư nước ngoài nộp hồ sơ xin phộp sử dụng đất theo quy định tại chương IV nghị định 12/CP và thụng tư 679/TT của tống cục địa chớnh ngày 15/5/1997. Vấn đề cho thuờ đất thực hiện dự ỏn đầu tư theo phản ỏnh của nhà đầu tư nước ngoài cũn cỳ những tồn tại sau:
+ Giỏ thuờ đất ở Việt Nam cũn ở mức cao so với nhiều nứơc trong khu vực. Nếu tớnh cả chi phớ đền bự, giải toả thỡ giỏ đất bị đấy lờn cao. Đõy là một yếu tố làm giảm sực cạnh tranh thu hỳt đầu tư.
+ Thủ tục cấp đất cũn phức tạp, kộo dài. Theo sự phản ỏnh của một số doanh nghiệp tại Hà Nội, để cú được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải qua 11 cơ quan với 8 chữ kớ, trựng lặp nhiều lần của cỏc nhà lúnh đạo cơ quan chức năng thành phố như phú chủ tịch thành phố (2 người) – 3 lần, giỏm đốc sở địa chớnh – 3 lần, kiến trỳc sư trưởng thành phố - 2 lần.
2.2.Điều hành của nhà nước khi dự an FDI đi vào hoạt động.
* Điều hành của nhà nước về xuất nhập khẩu đối với dự ỏn FDI.
Cụng tỏc quản lý xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đú đảm bảo thực hiện được chớnh sỏch xuất nhập khẩu của nhà nước đối với khu vực FDI, đảm bảo được những ưu đúi khuyến khớch của nhà nước về nhập khẩu thiết bị, mỏy múc, vật tư và cỏc phương tiện vận tải chuyờn dựng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng như ngày càng tạo điều kiện thuật lợi hơn cho hoạt động nhập khẩu nguyờn phụ liệu để sản xuất và xuất khẩu hàng hoỏ.
Trong những năm qua, cụng tỏc điều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam đú cỳ những cải tiến đỏng kể như xoỏ bỏ giấy phộp xuất nhập khẩu theo từng chuyến hang, cho phộp cỏc doanh nghiệp kể cả cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ cần cú giấy phộp kinh doanh là cú thể tham gia xuất nhập khẩu hang hoỏ theo giấy phộp chứng nhận đăng kớ kinh doanh sau khi đú đăng kớ mà số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại cỏc cục hải quan tỉnh, thành phố. Cỏc doanh nghiệp cú đăng kớ kinh doanh cú thể xuất khẩu mặt hàng mới khụng nằm trong giấy phộp kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mở rộng cơ hội kinh doanh của mỡnh và cỳ thể phỏt huy được thế mạnh về khai thỏc thị trường xuất khẩu.
Mặt khỏc cựng với việc phừn quyền cấp giấy phộp kinh doanh và quản lý FDI của bộ kế hoạch - đầu tư cho uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố, ban quản lý khu cụng nghiệp, bộ thương mại và tổng cục hải quan cựng thực hiện phõn quyền, điều hành xuất nhập khẩu cho cỏc cơ quan địa phương tạo điều kiện giải quyết nhanh chúng cỏc thủ tục xuất nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Cụng tỏc điều hành xuất nhập khẩu trong những năm qua đú ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực FDI, đú phat huy được phần nào lợi thế trong xuất khẩu của khu vực này. Chớnh vỡ vậy, hoạt động xuất khẩu của khu vực FDI đú gỳp phần tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Nếu như ở giai đoạn 1988-1991, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mới xuất khẩu được 52 triệu USD thỡ năm 1995 là 400 triệu USD và năm 1999 là 2577 triệu USD, nõng tỉ trọng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Namtừ 2,5% năm 1991, 4,3% năm 1992 lờn 22,4% năm 1999.
Điều đỏng chỳ ý là trong giai đoạn vừa qua nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang trong quỏ trỡnh xừy dựng, chuẩn bị sản xuất hoặc sản xuất thử nờn ở khu vực này vẫn cũn tỡnh trạng nhập siờu. Hai năm 1995, 1996 mỗi năm nhập siờu trờn 1 tỉ USD, từ năm 1997 nhập siờu giảm: Năm 1997 là 900
triệu USD, năm 1998 là 686 triệu USD, 1999 là 825 triệu USD. Tỷ trọng nhập siờu khu vực FDI thường chiếm trờn 30% tổng nhập siờu của Việt Nam.
Hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang cú những biểu hiện sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hang hoỏ thay thế hang nhập khẩu. Theo thống kờ chớnh thức của bộ thương mại, tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của FDI năm 1999 là 2,577 tỉ USD so với doanh thu là 4,6 tỷ USD thỡ tỉ lệ giỏ trị kim ngạch xuất khẩu chiếm 56% so với doanh thu. Nhưng trong tổng kim ngạch xuất khẩu thỡ xuất khẩu dầu thụ là 2,019 tỉ USD. Như vậy tỷ lệ xuất khẩu cỏc mặt hang cũn lại (0.558 tỷ USD) chỉ là 21,6%. Như vậy gần 80% sản phẩm của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài được tiờu thụ trờn thị trường nội địa.
Tỡnh hỡnh thực hiện xuất nhập khẩu của khu vực cú FDI từ 1991 đến 1999 Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 1. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của khu vực cú FDI 52 122 257 232 440 1790 1982 2577 3220 2. Giỏ trị kim ngạch nhập khẩu của khu vực cú FDI - - - 600 1468 2890 2668 3398 4350 3. Chờnh lệch xuất nhập khẩu của khu vực cú FDI - - - -368 -1028 -900 -286 -821 -1030 4. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 2089 2580 2985 4054 7255 9185 9361 11523 14300 5. Giỏ trị kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 2338 2540 3924 5825 11143 11592 11445 11636 15200 6. Chờnh lệch xuất nhập khẩu của Việt Nam -251 40 -963 -1771 -3888 -2407 -2134 -113 -900 7. Tỷ trọng giỏ trị xuất khẩu khu vực cú vốn đầu tư FDI / tổng giỏ trị xuất khẩu việt nam (%) 2.5 4.35 8.6 5.7 10.8 19.5 21.7 22.4 23.2 8. Tỷ trọng giỏ trị nhập khẩu khu vực cú vốn đầu tư FDI / tổng giỏ trị nhập khẩu việt nam (%) - - - 10.3 18.3 24.9 23.2 -29.2 32.9 9. Tỷ trọng nhập siờu của khu vực FDI / tổng nhập siờu Việt Nam
- - - 20.7 32.3 37.4 32.1 72.6 114.4 Nguồn : Niờn giỏm thống kờ 1998- NXB Thống kờ Hà Nội, Tạp chớ kinh tế và dự bỏo thỏng1 năm 2001.
Như vậy việc cõn bằng xuất nhập khẩu và tiến tới xuất siờu là mục tiờu mang tớnh nguyờn tắc mà cỏc nhà quản lý vĩ mụ phải kiờn quyết đeo đuổi trong hoạt động điều tiết của mỡnh đối với hoạt động kinh doanh của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Bởi vỡ nỳ là một trong những yếu tố đảm bảo ổn định kinh tế vĩ