1. Quan điểm.
1.1. Để tạo sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam cần đỏp ứng động lực của FDI là tỉ suất lợi nhuận của vốn đầu tư cao. Bởi vậy, quản lý nhà nước cần tạo ra mụi trường thuận lợi nhằm giảm chi phớ sản xuất cho hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư để tăng năng lực cạnh tranh từ việc khai thỏc cỏc yếu tố lợi thế so sỏnh của Việt Nam. Động lực quan trọng nhất của FDI là sử dụng một cỏch cú hiệu quả nhất nguồn vốn của mỡnh. Hiệu qủa đú được thể hiện ở tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư. Vỡ vậy, muốn gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà cần tạo ra mụi trường thuận lợi để kinh doanh cú hiệu qủa, thu được tỉ suất lợi nhuận cao hơn hoặc ớt nhất phải bằng cỏc nước trong khu vực. Trong xu thế tự do hoỏ thương mại, mặt bằng giỏ cả thế giới như nhau, muốn cú lói nhà đầu tư phải giảm chi phớ sản xuất, giảm chi phớ đầu vào. Sức cạnh tranh của mụi trường đầu tư nước chủ nhà chớnh là sức cạnh tranh của cỏc yếu tố đầu vào là giỏ cả lao động rẻ với trỡnh độ cao, cỏc dịch vụ hành chớnh với giỏ rẻ, nếu nguyờn liệu nhập khẩu thỡ thủ tục nhập khẩu thuận lợi, thuế giỏ trị gia tăng thấp. Để khuyến khớch hơn nữa, nhà nước cú thể bảo hộ thị trường, sử dụng thuế thu nhập để điều tiết lợi ớch…Khi lựa chọn giải phỏp bảo hộ thị trường phải tớnh toỏn kỹ đến lợi ớch của nhà đầu tư, lợi ớch của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội.
1.2. Quản lớ nhà nước phải tạo ra được cơ chế vừa phỏt huy sức mạnh của FDI vừa chuyển hoỏ cỏc lợi thế này thành sức mạnh nội sinh của cỏc doanh nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam. Trờn con đường tỡm kiếm lợi nhuận, nhà đầu tư nước ngoài sẽ chỉ thực hiện chuyển giao cỏc cụng nghệ dễ chuẩn hoỏ, phổ thụng, lạc hậu. Để chuyển đổi cụng nghệ tiờn tiến hơn, theo lý thuyết về khe hở cụng nghệ và chu kỳ sống sản phẩm, để cú thể độc quyền về sản xuất, về thị
trường ở cả 3 giai đoạn chu kỡ sống của sản phẩm, vấn đề đặt ra đối với cụng tỏc quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp của Việt Nam là sự lựa chọn loại cụng nghệ nào? đối với ngành sản xuất nào? từ đối tượng đầu tư nào? giỏ cả bao nhiờu trong điều kiện bất lợi là thiều vốn phải phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài? để thiệt hại về giỏ cả là ớt nhất, để dẫn tới làm chủ cụng nghệ.
1.3. Quản lớ nhà nước cần thiết kế được cỏc thể chế kiểm soỏt và giảm khả năng độc quyền của nhà đầu tư nước ngoài. Với sức mạnh độc quyền về cụng nghệ về thị trường nguyờn liệu, thị trường tiờu thụ sản phẩm và khả năng thay thế cỏc giao dịch thị trường bằng giao dịch nội bộ cho cả cỏc sản phẩm đầu vào và đầu ra của quỏ trỡnh sản xuõt. Thế mạnh này đem lại lợi ớch rất lớn cho nhà đầu tư, giỳp Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới. Nhưng chớnh lợi thế này cũng gõy thiệt hại cho bờn Việt Nam.
Với độc quyền về cụng nghệ, khi gúp vốn dưới hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ, nhà đầu tư cú thể tớnh giỏ cao so với giỏt thị trường cỏc thiết bị mỏy múc, vật tư, phớ bản quyền, phớ tư vấn thiết kế dẫn đến sự thiệt hại cho bờn Việt Nam về tỉ lệ gúp vốn cựng với tỉ lệ phõn chia lợi nhuận trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh và quyền tham gia quản lý.
Với thế mạnh thị trường, nhà đầu tư của cụng ty đa quốc gia cú thể thực hiện chiến lược tài chớnh ỏp dụng cho cỏc cụng ty con ở cỏc quốc gia như nghệ thuật chuyển giỏ là giỏ chuyển nhượng hay giỏ thanh toỏn hàng hoỏ dịch vụ giữa hai doanh nghiệp cú mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm thực hiện những mục tiờu khỏc nhau. Vỡ vậy, việc định giỏ chuyền giao cú thể núi là một nghệ thuật quản trị kinh doanh nhằm xỏc định một mức giỏ “chuyển nhượng nội bộ” cú thể cao hoặc thấp hơn so với giỏ thị trường trong quan hệ mua bỏn “sũng phẳng” tuỳ theo mục đớch khỏc nhau.
1.4. Để phỏt huy sức mạnh của FDI và hạn chế tỏc động tiờu cực của nú cần nõng cao năng lực khu vực kinh tế trong nước. Nõng cao năng lực khu vực kinh tế trong nước xột dưới gúc độ quản lý nhà nước trước hết cần quỏn triệt quan điểm cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỉ cú được sức cạnh tranh khi nú được phỏt triển trong một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bước đầu trờn thị trường nội địa và tiến tới trờn thị trường quốc tế theo lịch trỡnh mà Việt Nam đó cam kết tham gia trong khuụn khổ AFTA, trong hiệp định thương mại Viờt-Mỹ và lịch trỡnh cho việc chuẩn bị gia nhập WTO. Chớnh quỏ trỡnh cạnh tranh mới tạo ra động lực cho khu vực kinh tế trong nước nõng cao khả năng hợp tỏc đầu tư, khai thỏc thế mạnh của FDI về cụng nghệ, về quản lý và thị trường. Trờn cơ sở đú cựng với sự nõng đỡ cú trọng điểm của nhà nước để dần từng bước chuyển hoỏ thế mạnh của FDI thành thế mạnh của cỏc doanh nghiệp trong nước.
2.1. Nõng cao vai trũ quản lý nhà nước với FDI một cỏch toàn diện cả vĩ mụ và vi mụ.
ở tầm vĩ mụ, quản lý nhà nước được nõng cao thụng qua khả năng vận dụng cỏc cụng cụ điều hành kinh tế vĩ mụ tạo mụi trường đầu tư cú hiệu quả cho hoạt động FDI. Đú là cỏc cụng cụ nhu tỳ giỏ hối đoỏi, lói suất, phỏt triển hệ thống ngõn hàng, tạo sự lành mạnh cho thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường tiền tờ và thị trường hàng hoỏ. Đõy là những yếu tố liờn quan mật thiết đến hoạt động cú hiệu qủa của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Ở tầm vi mụ, tớnh toàn diện và đũng bộ của hoạt động quản lý nhà nước được thể hiện ở khả năng hoàn thiện cơ chế quản lý và cỏc thủ tục để điều hành cụng tỏc quản lý từ khõu vận động đầu tư hỡnh thành dự ỏn, thẩm định cấp giấy phộp, triển khai dự ỏn và quản lý khi dự ỏn đi vào hoạt động trờn tinh thần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tư vào kinh doanh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài nhằm phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo, thế mạnh của FDI và hạn chế tới mức thấp nhất cỏc tiờu cực của nú.
2.2. Thường xuyờn quỏn triệt nguyờn tắc hai bờn cựng cú lợi, xử lý thoả đỏng mối quan hệ về lợi ớch giữa bờn nuớc ngoài và bờn Việt Nam .
Quản lý nhà nước với hoạt động FDI vừa đảm bảo thực hiện được mục tiờu kinh tế-xó hội đặt ra, vừa đảm bảo lợi ớch của nhà đầu tư nước ngoài trờn cơ sở tụn trọng độc lập chủ quyền dõn tộc và phỏp luật Việt Nam.
Lợi ớch của nhà đầu tư nước ngoài được đảm bảo trờn cơ sở hoạt động kinh doanh cú lói, cũn lợi ớch của Việt Nam được thể hiện thụng quả hiệu quả kinh tế- xó hội khi sử dụng vốn nước ngoài. hiệu qủa sử dụng vốn nước ngoài đối với một quốc gia tiếp nhõn vốn đầu tư khụng chỉ được đỏnh giỏ ở tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế mà cũn phải được đỏnh giỏ ở chỉ tiờu tăng hiệu quả của giỏ trị thu nhập quốc dõn
( GNP) và GNP/người.
2.3. Nõng cao vai trũ quản lớ nhà nước được thể hiện thụng qua đổi mới phương phỏp hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng phỏp luật theo nguyờn tắc đảm bảo tớnh thống nhất, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi hơn, định hướng lõu dài và ngày càng phự hợp với luật phỏp và thụng lệ quốc tế.
Việc hoạch định chớnh sỏch phỏp luật ỏp dụng đối với FDI là khõu quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước đối với khu vực này. Cỏc chớnh sỏch và quy định của phỏp luật là cơ sở hỡnh thành nề nếp làm ăn và phương thức kinh doanh của nhà đầu tư bản thõn hoạt động kinh doanh là hoạt động cú tớnh dài hạn. Đõy là nguyờn tắc đảm bảo tớnh hiệu quả của hoạt động đầu tư. Chớnh vỡ vậy, chớnh sỏch và phỏp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cũng phải đảm bảo tớnh thống nhất, ổn định và đảm bảo tớnh lõu dài, nếu khụng sẽ phỏ vỡ toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư. Mặt khỏc, hoạch định chớnh
sỏch phỏp luật đối với FDI cần tuõn theo những thụng lệ và tiờu chuẩn của luật phỏp quốc tế, nhất là những yờu cầu về hội nhập khu vực và toàn cầu làm định hướng lõu dài cho cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch phỏp luật.
2.4. Tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh.
Việc cải cỏch thủ tục hành chớnh theo hướng đơn giản hoỏ là điều kiện tiờn quyết cho việc nõng cao hiệu quả quản lớ nhà nước đối với hoạt động FDI. Chớnh cỏc thủ tục hành chớnh phiền hà phức tạp, rắc rối trong thời gian qua vừa gõy nhiều ỏch tắc và cản trở đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Một số thủ tục hành chớnh cũn nhiều bất cập cú thể kể ra sau đõy:
Thủ tục hải quan của Việt Nam gõy nhiều khú khăn cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là thủ tục nhập khẩu, ỏp giỏ. Thủ tục nhập khẩu cú khú khăn tỏc động nhiều đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Kết quả này phủ hợp với thực tế về những phàn nàn trong thủ tục hành chớnh giấy tờ tại Việt Nam. Trong ba loại hỡnh doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp liờn doanh phàn nàn nhiều nhất về thủ tục này.
Việc cấp giấy phộp kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp đó được cải thiện đỏng kể. Chỉ một tỷ lệ rất nhỏ cỏc doanh nghiệp cho rằng vẫn cú khú khăn ở khõu này. Kết luận này cũng đỳng đối với việt đỏnh giỏ về hoàn tất thủ tục đăng kớ. Cỏc doanh nghiệp cú những khú khăn về thủ tục trong nhập khẩu. Trỏi lại, khi nhận xột về chớnh sỏch và quy định và xuất khẩu, số đụng cỏc doanh nghiệp cho là ở mức thuận lợi và bỡnh thường. So sỏnh sự phiền hà của cỏc doanh nghiệp về chớnh sỏch xuất khẩu và nhập khẩu cũng cho thấy tỷ lệ than phiền về chớnh sỏch xuất khẩu ớt hơn tỉ lệ than phiền về chớnh sỏch nhập khẩu.
Hệ thống hành chớnh của Việt Nam cú vấn đề rất lớn, tạo nhiều cản trở trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Đa số cỏc doanh nghiệp cho là hệ thống hành chớnh của Việt Nam thua kộm hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Trong khi 10% cho rằng hệ thống hành chớnh Việt nam cú ảnh hưởng tương tự như cỏc nước khỏc thỡ chỉ cú 3% số doanh nghiệp, một tỷ lệ rất nhỏ, cho rằng hệ thống hành chớnh của Việt Nam tốt hơn cỏc nước trong khu vực ASEAN.
Phương hướng cải cỏch thủ tục hành chớnh thể hiện ở việc đơn giản hoỏ cỏc bộ phận trong bộ mỏy quản lớ theo hướng tinh gọn, thực hiện chế độ hành chớnh theo nguyờn tắc “một nửa”, bớt cỏc đầu mối trung gian. Đảm bảo phối hợp thống nhất giữa cỏc cơ quan quản lớ nhà nước từ trung ương đến địa phương và cỏc cơ quan quản lớ ngành, quản lớ cỏc hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước của cỏc doanh nghiệp. Nõng cao trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ quản lớ, trỏnh tỡnh trạng gõy sỏch nhiễu đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh.
Quan điểm này thể hiện bằng trỏch nhiệm và quyền lợi của cơ quan quản lớ nhà nước,được quy định rừ ràng, đưqợc thực hiện cụng khai, dõn chủ.
2.5. Đổi mới cụng tỏc kiểm tra thanh tra giỏm sỏt.
Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đúng một vai trũ quan trọng trong việc nõng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. Hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt phải gắn với mụcđớch hỗ trợ và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả theo qui định của phỏp luật. Do đú, hoạt động kiểm tra, thanh tra và giỏm sỏt phải được đổi mới phương thức hoạt động theo hướng gắn với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, chuyển từ hỡnh thức kiểm tra trực tiếp sang hỡnh thức giỏm sỏt thụng qua thiết lập hệ thống thụng tin và tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước, nõng cao năng lực của bộ mỏy quản lý. Hoạt động kiểm tra, thanh tra trỏnh tỡnh trạng tuỳ tiện làm giảm uy tớn và hiệu lực của hoạt động kinh tế, của bộ mỏy nhà nước và gõy tõm lý e ngại từ phớa cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
2.6. Tạo mụi trường quốc tế thuận lợi cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài gắn liền với việc mở rộng phạm vi hoạt động của cỏc doanh nghiệp khụng chỉ trong nước mà cũn cả nước ngoài. Do đú, việc chớnh phủ mở rộng quan hệ quốc tế trờn cơ sở tụn trọng việc phờ chuẩn cỏc hiệp định quốc tế về đầu tư, thương mại và dịch vụ bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, bảo hộ đầu tư trong khu vực và toàn cầu, kớ kết cỏc hiệp định song phương, phỏt triển cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư và thương mại cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn ngoài phục vụ cho sự phỏt triển của doanh nghiệp. Đõy là một trong những điều kiện quan trọng phục vụ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo phạm vi hoạt động rộng hơn cho doanh nghiệp và phỏt huy hiệu quả hơn tỏc động của cỏc cụng cụ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.