Xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội cho sự vận động FD

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án “Quản lí nhà nước đối với FDI” pptx (Trang 32 - 36)

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trũ quảnlý nhà nước với FDI

1.4.Xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội cho sự vận động FD

1. Nhà nước tạo lập mụi trường đầu tư

1.4.Xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội cho sự vận động FD

Tăng tỷ trọng ngõn sỏch cho XD cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua nhà nước đó đúng một vai trũ quan trọng trong việc mở rộng cỏc mối quan hệ ngoại giao với chớnh phủ cỏc nước, tạo mối quan hệ thiện cảm với Việt Nam trong cộng đồng tổ chức quốc tế. Vỡ vậy, nguồn ODA mà cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế tài trọ cho nước ta ngày càng tăng. Do đú, nguồn vốn trực nước ngoài đầu tư vào nền kinh tế khụng ngừng tăng lờn.

Nếu năm 1990, vốn đầu tư xõy dựng cơ bản của nhà nước chỉ là 2418,6 tỉ VND thỡ năm 1999 tăng lờn 48720,5 tỉ VND. Tốc độ tăng vốn đầu tư xõy dựng cơ bản của nhà nước bỡnh quõn trong thời kỡ này là 118,4%/năm. Cú những năm tốc độ tăng tới 170,9% so với năm trước.

Tuy nhiờn phần lớn vốn đầu tư của nhà nước là dành cho khu vực đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp, cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản khỏc. Chớnh vỡ vậy cỏc khu vực đụ thi của nước ta cú nhiều điều kiện để phỏt triển và phồn vinh. Trong khi đú nguồn vốn ngõn sỏch đầu tư cho nụng thụn tuy tăng về mặt tuyệt đối nhưng tỷ trọng ngày càng giảm. Nếu tỷ trọng vốn đầu tư xõy dựng cơ bản cho nụng nghiệp năm 1998 là 15,2% trong tổng vốn đầu tư xõy dựng cơ bản của nhà nước thỡ năm 1999 chỉ cũn 9,7%. Trong khi đú tốc độ tăng của tổng vốn đầu tư xõy dựng cơ bản của cả nước là hơn 20 lần. Sự sỳt giảm này là nguyờn nhõn của sự trỡ trệ, kộm phỏt triển về cơ sở hạ tầng nụng thụn trong những năm qua so với đụ thị. Đồng thời đú cũng là nguyờn nhõn của sự kộm hấp dẫn đối với cỏc nguồn vốn đầu tư khỏc của xó hội trong đú cú FDI.

Tăng cường huy động FDI cho ĐT XDCB dưới hỡnh thức BOT

Để tăng cường huy động vốn đầu tư cho xõy dựng kết cấu hạ tầng, nhà nước đó khụng ngừng hoàn thiện chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật dưới hỡnh thức BOT.

Đầu tư dưới hỡnh thức BOT được nhà nước cho phộp từ khi ban hành luật sửa đổi, luật đầu tư nước ngoài năm 1992 và được cụ thể hoỏ bằng nghị định số

27/CP ngày 23/11/1993 của chớnh phủ ban hành qui chế đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng xõy dựng- kinh doanh- chuyển giao.

Để khuyến khớch hơn nữa cỏc nhà đầu tư vào xõy dựng cơ sở hạ tầng, luật đầu tư nước ngoài 1996 đó đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư theo loại hỡnh này. Đú là hỡnh thứ BOT, BTO, BT. Trong nghị định 62/1998/NĐ- CP ngày 15/8/1998 ban hành quy chế đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng xõy dựng- kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xõy dựng- chuyển giao-kinh doanh và hợp đồng xõy dựng – chuyển giao ỏp dụng cho đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Theo quy chế này những điều kiện ưu đói nhất đối với hoạt động FDI đó được giành cho nhà đầu tư dưới hỡnh thức này.

Do những điều kiện ưu đói và đa dạng hoỏ hỡnh thức đầu tư cựng với những điều kiện khỏc về đầu tư, ngày càng cú nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hỡnh thức BOT.

Xõy dựng KCX - KCN để khuyến khớch đầu tư

Nhận thức được sự cần thiết và vai trũ quan trọng của hỡnh thức đầu tư này, ngay từ những năm đầu mở cửa, nhà nước đó chỳ trọng quan tõm hoàn thiện mụi trường phỏp lý, quy hoạch phỏt triển và tổ chức xõy dựng KCX-KCN.

Tớnh đến hết thỏng 12 năm 1999, cả nước cú 67 KCN, KCX và KCNC được thành lập với diện tớch là 10454 ha( chưa kể KCN Dung Quất cú diện tớch là 14000 ha) trong đú:

+ 3 KCX ( Tõn Thuận-Linh Trung – Hải Phũng) + 1 KCNC Hoà Lạc

+ 63 KCN.

KCN được cấp giấy phộp tập trung cả 3 miền, nhiều nhất là Nam Bộ 40 cũn Miền Bắc chỉ cú 13 và Miền Trung cú 14 KCN. 27 trong 61 tỉnh thành phố cú KCN trong đú tập trung nhiều ở vựng tứ giỏc kinh tế trọng điểm phớa nam thành phố HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bỡnh Dương.

Cú thể núi, đến nay cỏc KCN đó trở thành một bộ phận khụng thể thiếu trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. Hoạt động của nú đó và đang đem lại những kết quả đỏng khớch lệ cả về kinh tế và xó hội.

Trong cac KCN và KCX hiện đó cú 548 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tổng số vốn đầu tư đăng ký là 6363 triệu USD (chưa kể dự ỏn liờn doanh với Nga xõy dựng nhà mỏy lọc dầu số 1 Dung Quất cú số vốn đầu tư 1,3 tỉ USD), vốn thực hiện khoảng 2820 triệu USD, một số chi nhỏnh của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và gần 250 doanh nghiệp tư nhõn với vốn đầu tư 13 nghỡn tỉ VND.

Ngoài ra, khu cụng nghiệp và khu chế xuất cũn tạo ra sự tỏc động qua lại với doanh nghiệp ngoài KCN và KCX. Quan hệ kinh tế giữa hai khu vực này la

quan hệ cung ứng vật tư, nguyờn vật liệu và hàng hoỏ tiờu dựng. Mối quan hệ này ngày càng phỏt triển.

Tuy nhiờn sự phỏt triển của KCN, KCX ở nước ta hiện nay cũn nhiều hạn chế:

+ Trước hết, quy hoạch KCN, KCX chưa hợp lý dẫn đến việc xõy dựng và phỏt triển khụng theo quy hoạch phỏt triển chung mà chạy theo số lượng, phong trào, chưa tớnh đến hiệu quả, dẫn đến tỉ lệ diện tớch đất quy hoạch và cơ sở hạ tầng cho thuờ thấp, khoảng 20% so với diện tớch đất quy hoạch (2000ha/10000ha) và 32% so với quỹ đất dành cho KCN. Tỡnh trạng này kộo dài nhiều năm dẫn đến gõy lóng phớ và ứ đọng vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, lóng phớ nguồn nhõn lực. Trong 25 ban quản lý KCN được thành lập thỡ chỉ cú 10 ban quản lý được đi vào hoạt động số cũn lại khụng cú việc làm.

Vẫn cũn tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc tỉnh, cỏc vựng trong nước và ngay cả trong cựng tỉnh cũng cú sự cạnh tranh giữa cỏc cơ quan cấp giấy phộp cho cỏc dự ỏn trong và ngoài KCN. Với tỡnh hỡnh cạnh tranh như vậy , cú thể làm giảm căn bệnh quan liờu, thủ tục rườm rà của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu chớnh đỏng của nhà đầu tư. Mặt khỏc sự cạnh tranh khụng lành mạnh cũng cú thể phỏ vỡ quy hoạch đầu tư của tỡnh, của vựng và cả nước nếu khụng cú sự chỉ đạo chặt chẽ từ cỏc cơ quan quản lý cấp trung ương.

+ Quy hoạch phỏt triển KCN khụng gắn với quy hoạch đầu tư nguụn nhõn lực và bảo vệ mụi trường, quy hoạch xõy dựng cơ sở hạ tầng cho cỏc khu ngoài KCN phục vụ ăn ở, sinh hoạt, vui chơi, giải trớ, học tập… của người lao động. Vỡ vậy phỏt sinh cỏc vấn đề như: thiếu lao động cung cấp cho KCN, KCX gõy ụ nhiễm mụi trường, gõy tỏc động tiờu cực nhiều mặt.

Phỏt triển nguồn nhõn lực, tạo cạnh tranh cho mụi trường đầu tư

Trong những năm vừa qua, Đảng và nhà nước đó khụng ngừng quan tõm phỏt triển nguồn nhõn lực. Trước hết, được thể hiện ở việc tăng tỉ lệ chi ngõn sỏch cho giỏo dục-đào tạo từ 1% (năm 1991) lờn 2,3% (năm 1996) và 2% trong cỏc năm từ 1997-1999.

Cựng với việc tăng tỉ lệ chi ngõn sỏch cho giỏo dục- đào tạo, nhà nước đó cú cơ chế chớnh sỏch để huy động nguồn vốn trong dõn cũng như của nhà nước để đầu tư cho giỏo dục-đào tạo. Cú biện phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn, giành những ưu tiờn thớch đỏng đối với đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc giỏo dục - đào tạo để cú được đội ngũ giỏo viờn yờu nghề và khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục- đào tạo. Chớnh vỡ vậy, chất lượng lao động nước ta được nõng cao đỏp ứng phần nào nhu cầu về lao động cú chuyờn mụn, kỹ thuật cho nền kinh tế núi chung cũng như khu vực cú

vốn đầu tư nước ngoài núi riờng. Tuy nhiờn, phỏt triển nguồn nhõn lực nước ta cũn cú những vấn đề bất cập sau:

+ Thứ nhất, nguồn nhõn lực tăng nhanh, cơ cấu trẻ nhưng chất lượng khụng cao: dõn số tuổi lao động nước ta tăng nhanh từ 33,9 triệu người năm 1999 lờn gần 50 triệu năm 2003 bỡnh quõn mỗi năm tăng 1,1 triệu người ( gần 2,65%/năm) tạo mức cung lớn về lực lượng lao động. Trong số lao động cú trờn 26 triệu người thuộc nhúm từ 15-34 tuổi (nhúm cú nhiều ưu thế về sức khoẻ, học vấn, tớnh năng động). Đõy là một yếu tố lợi thế trong phõn cụng lao động quốc tế.

Tuy nhiờn, chất lượng nguồn lao động cũn thấp, chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội. Tỡnh trạng thể lực, trỡnh độ học vấn và kỹ năng lao động của người lao động cũn nhiều bất cập. Trỡnh độ học vấn của dõn số trong tuổi lao động đó tăng lờn và ở mức khỏ nhưng cú sự chờnh lệch đỏng kể giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng. Tỷ lệ biết chữ chung của cả nước là tương đối cao, số năm đi học văn hoỏ phổ thụng đó tăng nhưng số năm đào tạo nghề lại rất thấp nờn lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật (gồm từ sơ cấp đến chuyờn mụn sau đại học) tuy cú xu hướng tăng lờn hàng năm (4.4 triệu năm 1996 đến 5.2 triệu năm 1999) nhưng tỷ lệ đú so với tổng số lao động lại thấp ( 12.29% năm 1996 và13.87% năm 1999). Điều đú cho thấy sau 4 năm, tỉ lệ lao động cú chuyờn mụn kĩ thuật chỉ tăng được thờm 1.56%. Như vậy cho đến nay vẫn cũn gần 86% lao động khụng cú chuyờn mụn kĩ thuật. Tỉ lệ lao động khụng qua đào tạo so với tổng lao động làm việc trong nền kinh tế nước ta con quỏ thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại, trỡnh độ kĩ thuật, tay nghề kĩ năng, kinh nghiệm quản lý của đội ngũ lao động Việt Nam cũn rất thấp đồng thời ý thức kỷ luật và tinh thần hợp tỏc làm việc tập thể chưa cao. Đội ngũ cỏn bộ khoa học tuy cú tiềm năng trớ tuệ cao, tiếp thu nhanh tri thức mới nhưng cũn thiếu sự liờn kết, thiếu tinh thần hợp tỏc và thiếu cỏn bộ đầu đàn, cỏn bộ giỏi về kinh tế, quản lý, tài chớnh, ngõn hàng, những cụng trỡnh sư, kỹ sư thực hành giỏi…

+ Thứ hai, cơ cấu nguồn nhõn lực nước ta phỏt triển khụng phự hợp với nhu cầu về cơ cấu lao động của nền kinh tế cũng như khụng đỏp ứng nhu cầu về lao động của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài.

Một nghịch lý là: trong khi tỉ lệ lao động thất nghiệp của nền kinh tế cao, hàng năm số sinh viờn tốt nghiệp ra trường khụng tỡm được việc làm thỡ rất nhiều doanh nghiệp (cả doanh nghiệp cú vốn đầu tư trong nước và nước ngoài) cú nhu cầu tuyển dụng lao động kỹ thuật và quản lý cú trỡnh độ nhưng khụng được đỏp ứng. Vớ dụ: KCN Đồng Nai mỗi năm cần 60000 lao động cú tay nghề trong đú 10% là trung cấp kỹ thuật, 60% là thợ lành nghề, 25-30% là lao động phổ thụng nhưng trờn thực tế chỉ đỏp ứng 9,2% lao động kỹ thuật. ở Đồng Nai

cỏc doanh nghiệp cần tuyển 35000 lao động làm việc nhưng 6 trung tõm xỳc tiến việc làm chỉ giới thiệu 10000 người. ở thành phố HCM, theo điều tra của viện kinh tế ở 400 doanh nghiệp và của sổ lao động thương binh xó hội tại 650 doanh nghiệp về nhu cầu lao động năm 1998-2000 cho thấy thiếu trờn 27% chuyờn gia kỹ thuật và 33% cụng nhõn kỹ thuật. Trong khi đú, doanh nghiệp thừa 17% lao động khụng cú tay nghề, riờng doanh nghiệp nhà nước thừa trờn 30%.

Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn là do cụng tỏc dự bỏo của nhà nước về nhu cầu lao động kể cả số lượng và cơ cấu chưa tốt dẫn đến việc qui hoạch đào tạo nguồn nhõn lực cho nền kinh tế chưa hợp lý, đặc biệt là quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ quản lý trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước về FDI. Số cỏn bộ cú năng lực trong lĩnh vực này càng thiếu do nhà nước thực hiện chủ trương uỷ quyền cấp giấy phộp đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài cho cỏc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương và ban quản lý cỏc KCN-KCX.

Khụng chỉ thiếu cỏn bộ quản lý nhà nước cú trỡnh độ chuyờn mụn năng lực và phẩm chất trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài, số lao động tham gia quản lý trong cỏc doanh ngiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng như lao động kỹ thuật, đội ngũ cụng nhõn lành nghề cũng khụng dỏp ứng được nhu cầu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Đú chớnh là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những thiệt hại lớn của đối tỏc Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khi tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, hạch toỏn kinh doanh… Người lao động chỉ được hưởng lương thấp vỡ do năng suất lao động thấp vỡ khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Cũng chỡnh vỡ vậy, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phải sử dụng lao động nước ngoài và họ được hưởng lương cao hơn so với lao động Việt Nam rất nhiều. Cuối cựng là sự thiệt hại của nhà nước Việt Nam về thất thu ngõn sỏch. Nhỡn một cỏch tổng thể là sự thiệt hại của đất nước Việt Nam khi tham gia hợp đầu tư với nước ngoài.

2. Quản lý nhà nước trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động dưới hỡnh thức dự ỏn đầu tư. Như vậy, dự ỏn đầu tư là đối tượng quản lý trực tiếp của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài. Quản lý dự ỏn đầu tư được thực hiện theo một chu kỳ từ quản lý khõu hỡnh thành dự ỏn đầu tư đến khõu thẩm định cấp giấy phộp, triển khai thực hiện dự ỏn theo giấy phộp đó được cấp, quản lý khi dự ỏn đi vào hoạt động và kết thỳc dự ỏn. trong những năm qua, hoạt động quản lý trực tiếp của nhà nước với FDI đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận động của cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài nhằm thực thi chớnh sỏch phỏp luật của Đảng và nhà nước về FDI.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án “Quản lí nhà nước đối với FDI” pptx (Trang 32 - 36)