Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân (chủ yếu từ khi ông nghe tin làng theo giặc trở đi).
CHủ Đề 5 - Luyện viết bài văn nghị luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): Các dạng nghị luận, cách làm bài nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, bài văn.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Thế nào là bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
* Tổ chức cho HS luyện tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- GV cho HS tái hiện lại kiến thức đã học về phép phân tích và tổng hợp.
? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ?
- HS trả lời.
I. bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích truyện hoặc đoạn trích
1. Khái niệm
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm
? Yêu cầu về những nhận xét, đánh giá và bố cục trong bài văn này?
- HS rút ra yêu cầu.
? Bài văn nghị luận cần đảm bảo các phần nh thế nào ?
- HS xác định.
cụ thể.
2. Yêu cầu trong bài văn
- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải:
+ Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát.
+ Rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.
- Bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.
3. Dàn bài
Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tuỳ theo
yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
Thân bài: Nêu các luyaanj điểm chính
về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung
của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV cho HS luyện tập qua bài tập:
Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân (chủ yếu từ khi ông nghe tin làng theo giặc trở đi)
- Hình thức luyện tập : Gv cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhóm cho Hs viết các đoạn văn để có một bài văn hoàn chỉnh.
Gợi ý:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Vấn đề nghị luận: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai. - Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp chứng minh. - ý: Tâm trạng ông Hai diễn biến :
+ Trớc khi nghe tin làng theo giặc.
+ Khi nghe tin làng theo giặc (trọng tâm) + Khi nghe tin làng đợc cải chính.
Mở bài: - Nghệ thuật xây dựng truyện Làng của nhà văn Kim Lân: Làng thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí (không xây dựng trên diễn biến sự việc mà chú trọng đến diễn biến nội tâm nhân vật), từ đó làm nổi rõ tình yêu làng thống nhất trong tình yêu và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai.
Thân bài:
1.Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai : a. Trớc khi nghe tin xấu về Làng :