Rèn kỹ năng nhớ, tái hiện kiến thức và vận dụng vào thực hành.

Một phần của tài liệu Tự chon văn 9 (Trang 30 - 33)

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận? Kể tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 8, 9?

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Khái quát về văn nghị luận

- GV củng cố lại kiến thức HS đã đợc học về văn nghị luận.

? Thế nào là văn nghị luận?

? Đặc điểm của văn nghị luận là gì? ?Thế nào là luận điểm? Luận điểm đ- ợc trình bày nh thế nào?

i. Khái quát về văn nghị luận

1. Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận là lối văn nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, một quan điểm nào đó.

2. Đặc điểm của văn nghị luận

a. Luận điểm: Luận điểm là những t t-

ởng, quan điểm, chủ trơng mà ngời viết(nói) nêu ra ở trong bài.

- Mỗi luận đề phải đợc xác định bằng

? Thế nào là luận cứ?

? Lập luận là gì?

? Nêu các bớc làm bài văn nghị luận? ? Khi tìm hiểu đề văn gnhị luận cần chú ý những gì?

? Vai trò và đặc điểm của các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận?

- Phân biệt luận điểm với luận đề: Luận đề là vấn đề đợc đặt ra để ngời HS phải vận động kiến thức(lí lẽ, dẫn chứng) để giải đáp cho đúng, cho trúng, cho đầy đủ.

- Có nhiều cách trình bày luận điểm: + Trình bày luận điểm theo phơng pháp diễn dịch. Luận điểm chính là câu chủ đề, đứng ở đầu đoạn văn.

+ Trình bày luận điểm theo phơng pháp qui nạp. Luận điểm chính là câu chủ đề, đứng ở cuối đoạn văn.

b. Luận cứ: Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng

đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

c. Lập luận: Lập luận là cách nêu luận

cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

3. Cách làm một bài văn nghị luận a. Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Luận đề: Luận đề là vấn đề đợc đặt ra

để ngời HS phải vận động kiến thức (lí lẽ, dẫn chứng) để giải đáp cho đúng, cho trúng, cho đầy đủ.

- Kiểu bài: Có xác định kiểu bài thì mới làm bài đúng: Văn giải thích;Văn chứng minh; Văn phân tích; Văn bình luận; Văn nghị luận hỗn hợp

- Phạm vi nghị luận: là giới hạn mà luận

đề nêu ra rộng hay hẹp, nghị luận văn chơng hay nghị luận chính trị xã hội. b. Lập dàn ý: Theo bố cục 3 phần c. Viết bài

d. Sửa bài

4. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận

a. Yếu tố biểu cảm

? Có những dạng bài nghị luận nào đã học?

biểu hiện dới các dạng sau: - Tính khẳng định hay phủ định.

- Biểu lộ các cảm xúc nh yêu, ghét, căm giận, quí mến...

- Giọng văn

b. Yếu tố miêu tả, tự sự

Yếu tố miêu tả, tự sự sẽ giúp cho cách lập luận, cách nêu dẫn chứng hấp dẫn hơn, sinh động hơn

5. Các kiểu bài văn nghị luận

a. Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống và nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo đức. b. Nghị luận văn chơng: nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

Hoạt động 2: Luyện tập

II. Luyện tập

- Hình thức luyện tập: GV chia các nhóm cho HS thảo luận làm bài. HS đại diện các nhóm lên trình bày. Gv cho, cả lớp bổ sung, sửa chữa.

- Đề luyện tập: Cho các đề bài sau, hãy xác định đâu là đề văn nghị luận. Từ đó xác định các vấn đề nghị luận thể hiện trong các đề:

Đề 1: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn

trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong bài thơ Khúc

hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 3: Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: “ Đồng Chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.

Đề 4: Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”. Em hãy giải thích câu nói đó.

Đề 5: Tục ngữ có câu:

Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Hãy lấy dẫn chứng trong lịch sử, trong văn học và trong đời sống hàng ngày để chứng minh.

Đề 6: Nêu quan điểm về vấn đề tự lực cánh sinh, cần cù lao động. Gợi ý:

Đề 1: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ

(Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 3: Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: “ Đồng Chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.

Đề 4: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”. Đề 5: Sức mạnh của đoàn kết.

Đề 6: Tự lực cánh sinh, cần cù lao động.

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT - BTVN: Chọn một trong số đề nghị luận trên viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: Các phép lập luận trong văn nghị luận

CHủ Đề 5 -

các phép lập luận trong văn nghị luận A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về các phép lập luận trong văn nghị luận: phân tích, tổng hợp .

2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để viết tạo lập văn nghị luận.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Nêu đặc điểm của văn nghị luận ?

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Các phép lập luận trong văn nghị luận

- GV cho HS tái hiện lại kiến thức đã học về phép phân tích và tổng hợp.

? Thế nào là phép lập luận phân tích ? Để phân tích ngời ta thờng vận dụng những biện pháp nào?

- HS trả lời.

? Thế nào là phép tổng hợp ? Mối quan hệ giữa phép tổng hợp với phép phân

Một phần của tài liệu Tự chon văn 9 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w