5. Vi Thùy Linh với tập thơ Khát 1 Vài nét về tác giả
1.2. Đọc hiểu văn bản
1.2.1. Lor-ca, Ng−ời nghệ sĩ tự do
- Lor-ca đ−ợc miêu tả trên cái nền của văn hoá Tây Ban Nha: + áo choàng đỏ gắt - đấu sĩ (đấu tr−ờng đấu bò)
+ Vầng trăng chếnh choáng - nghệ sĩ (lãng du)
+ Yên ngựa mỏi mòn - hiệp sĩ (kỵ sĩ lang thang)
+ Nốt nhạc li-la li-la li-la - âm thanh (tiếng đàn ghi ta)
Trên cái nền văn hoá ấy, Lor-ca giống nh− một nghệ sĩ mỏng manh nh−
“tiếng đàn bọt n−ớc”, “lang thang“, “đơn độc”, “chếnh choáng”, “mỏi
mòn”…
- Lor-ca giống nh− một đấu sĩ vào đấu tr−ờng nh−ng không phải đấu với bò tót mà đấu với nền chính trị độc tài, đấu với nền nghệ thuật già nua của đất n−ớc Tây Ban Nha bấy giờ.
- Ta bắt gặp sự đồng cảm sâu sắc giữa nhà thơ Thanh Thảo với ng−ời nghệ sĩ Lor-ca.
+ Tác giả tạo dựng không khí chính trị qua “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
+ Cái phông của nền văn hoá Tây Ban Nha
+ Bài thơ giàu tính nhạc qua các biện pháp điệp từ, láy từ + Mô phỏng âm thanh qua các nốt nhạc: li-la
Tất cả làm nổi bật hình t−ợng Lor-ca, ng−ời nghệ sĩ hát rong, ng−ời đã dùng tiếng đàn để giãi bày nỗi buồn và khát vọng yêu th−ơng của nhân dân Tây Ban Nha.
1.2.2. Cái chết oan uổng của Lor-ca
đó chính là lúc Lor-ca bị bọn phát xít sát hại, ném xác xuống giếng để phi tang.
Để miêu tả sự việc bi phẫn này, nhà thơ Thanh Thảo đã sử dụng hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật:
+ Đối lập: “hát nghêu ngao” >< “ bỗng kinh hoàng” (yêu đời) (phũ phàng)
“áo choàng bê bết đỏ” >< “tiếng ghi ta lá xanh biết mấy (cái chết) (sự sống)
+ ẩn dụ: “Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”
+ So sánh: Tiếng đàn nh− cỏ mọc hoang
+ T−ợng tr−ng: tiếng ghi ta nâu (ấm áp); tiếng ghi ta xanh (hạnh phúc); tiếng ghi ta tròn (đầy đặn)
Thông qua các thủ pháp nghệ thuật này, Thanh Thảo đã làm nổi bật tình yêu, cái đẹp, cái chết, nỗi đau trong t− t−ởng, khát vọng của Lor-ca. Cái chết của ng−ời nghệ sĩ đã để lại nhiều suy ngẫm: chủ nghĩa phát xít không thể nào giết chết đ−ợc khát vọng dân chủ, tự do và nghệ thuật : “không ai chôn cất
tiếng đàn, tiếng đàn nh− cỏ mọc hoang” - sự bất diệt. Nó là niềm tin bất tử.
1.2.3. Nỗi xót th−ơng và sự suy ngẫm về cái chết của Lor-ca
- Sự sống của Lor-ca không còn: “đ−ờng chỉ tay đã đứt”, ng−ời đọc cảm nhận đ−ợc sự xót xa, đau đớn của nhà thơ Thanh Thảo tr−ớc cái chết của một thiên tài, nuối tiếc cho một hành trình nghệ thuật dang dở.
- Nh−ng ng−ời đọc cũng nhận biết đ−ợc suy ngẫm của nhà thơ về những giá trị tinh thần, những vẻ đẹp nghệ thuật mà Lor-ca để lại:
“dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang sông
trên chiếc đàn ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái Di gan vào xoáy n−ớc
chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li-la li-la li-la…”.
Dòng đời dẫu rộng (dòng sông rộng vô cùng), nh−ng Lor-ca vẫn v−ợt
qua (bơi sang sông) bằng nghệ thuật (trên chiếc đàn ghi ta màu bạc). mặc số
phận (ném lá bùa), mặc hiểm nguy (mặc xoáy sâu), Lor-ca đã “ném trái tim mình, vào “lặng yên bất chợt”, Lor-ca ném tâm hồn mình vào một khoảng lặng bất chợt (nó nh− một dấu lặng). Và từ sự lặng yên bất chợt ấy lại bắt đầu của một chuỗi âm thanh: li-la li-la li-la…
Sự sống có thể mất nh−ng khát vọng tự do, dân chủ và nghệ thuật đích thực thì mãi mãi vẫn còn.