Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc T−ờng

Một phần của tài liệu vanhocvnhiendai2 (Trang 60 - 64)

4.1. Tìm hiểu chung

- Tác giả

Hoàng Phủ Ngọc T−ờng sinh năm 1937 tại thành phố Huế; quê ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. ông tốt nghiệp đại học S− phạm Sài Gòn và nhận bằng Cử nhân Văn khoa Đại học Huế. Dạy học ở Tr−ờng Quốc học từ 1960 đến 1966. Năm 1963, ông tham gia cách mạng ở nội thành; năm 1968 thoát ly lên chiến khu cho đến ngày đất n−ớc thống nhất 1975. Ông giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực chính trị và văn học nghệ thuật: Tổng th− ký liên minh các lực l−ợng dân tộc, dân chủ và hoà bình ở thành phố Huế, Tổng th− ký Hội Văn học Nghệ thuật Trị-Thiên-Huế, ủy viên ủy ban Nhân dân Cách mạng tỉnh Quảng Trị, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập Tạp chí Sông H−ơng, Cửa Việt.

Hoàng Phủ Ngọc T−ờng là nhà văn có sở tr−ờng về tuỳ bút, bút ký. Các tác phẩm ký của ông vừa giàu chất trí tuệ lại vừa giàu chất trữ tình. Đề tài ông lựa chọn khá rộng. ông đề cập đến cảnh sắc và con ng−ời ở mọi miền đất n−ớc từ Lạng Sơn đến tận Cà Mau. Nội dung các tác phẩm chứa đầy thông tin về lịch sử và văn hoá….

ông đ−ợc nhận Giải th−ởng Nhà n−ớc về Văn học nghệ thuật năm 2007.

Các tác phẩm văn xuôi tiêu biểu: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu

(1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Hoa

trái quanh tôi (1995) Bản di chúc của “Cỏ lau” (1997) Miền gái đẹp (2001)…

Các tác phẩm thơ: Những dấu chân qua thành phố (1976), Ng−ời hái

phù dung (1992).

- Tác phẩm

+ Ai đã đặt tên cho dòng sông? đ−ợc viết tại Huế ngày 04 tháng 1 năm

1981, sau đ−a vào tập ký cùng tên (1986).

+ Bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? đ−ợc trích từ phần nửa đầu của tác

phẩm, nói về vẻ đẹp của sông H−ơng qua cảnh sắc thiên nhiên, vẻ đẹp ấy đ−ợc khám phá d−ới góc độ văn hoá và gắn với những sự kiện lịch sử.

4.2. Đọc hiểu văn bản

4.2.1. Vẻ đẹp của sông H−ơng qua cảnh sắc thiên nhiên

Với cảm xúc mãnh liệt, tình yêu vô hạn; với kiến thức văn hoá sâu sắc; với khả năng sử dụng ngôn từ điêu luyện, nhà văn đã diễn tả vẻ đẹp của sông H−ơng - vẻ đẹp của xứ Huế.

Khác với nhiều con sông khác “hình nh− chỉ sông H−ơng thuộc về một

thành phố duy nhất”. Nói đến sông H−ơng là nói đến xứ Huế, nói đến xứ Huế

không thể không nói đến sông H−ơng. Vậy vẻ đẹp của sông H−ơng chính là vẻ đẹp của một phần xứ Huế.

- Sông H−ơng ở đầu nguồn (th−ợng nguồn) Hoàng Phủ Ngọc T−ờng miêu tả sông H−ơng:

+ Mãnh liệt: “Nó đã là một bản tr−ờng ca của rừng già, rầm rộ giữa

bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác”(cổ kính, mạnh mẽ, dữ

dội).

+ Phóng khoáng “Giữa lòng Tr−ờng Sơn, sông H−ơng đã sống một nửa

cuộc đời của mình nh− một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”: Tạo

cho sông H−ơng “một bản lĩnh gan dạ và một tâm hồn tự do, trong sáng”.

+ Duyên dáng: “Cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.

Ng−ời đọc còn bắt gặp vẻ đẹp huyền ảo của nó: “sớm xanh, tr−a vàng,

chiều tím”; vẻ đẹp trầm mặc của nó khi chảy quanh “đám quần sơn lô xô”,

“những rừng thông u tịch”, “những lăng tẩm đồ sộ”. Sông H−ơng “nh− triết

lý, nh− cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt n−ớc phẳng lặng của nó gặp tiếng

chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bên bờ kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”.

- Sông H−ơng về với thành phố (hạ nguồn)

+ Sâu sắc: “Sông H−ơng nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí

tuệ, trở thành ng−ời mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”.

+ Hấp dẫn: “Phải nhiều thế kỷ đi qua, ng−ời tình mong đợi mới đến

đánh thức ng−ời gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy

hoa dại”.

“Ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông H−ơng đã chuyển dòng một

cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đ−ờng

cong thật mềm”, ”ng−ời ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm nh− tấm lụa”

+ Nên thơ: Khi về đến thành phố: “Từ đây, nh− đã tìm đúng đ−ờng về,

sông H−ơng vui t−ơi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô

Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo h−ớng tây nam - đông bắc,

phía đó nơi cuối đ−ờng, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in

ngần trên nền trời, nhỏ nhắn nh− vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn

Giã Viên, sông H−ơng uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đ−ờng

cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, nh− một tiếng “vâng” không nói ra

của tình yêu”.

“đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang n−ớc sông

H−ơng toả đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u

sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập loè trong đêm

s−ơng những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê x−a cũ mà không

một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy đ−ợc”.

- Sông H−ơng khi rời khỏi kinh thành

+ Bịn rịn: “Sông H−ơng chếch về chính h−ớng bắc, ôm lấy đảo Cồn

Hến quanh năm mơ màng trong s−ơng khói, đang xa dần thành phố để l−u

luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những v−ờn cau vùng

ngoại ô Vĩ Dạ”.

+ Chung tình: “Và rồi, nh− sực nhớ ra một điều gì ch−a kịp nói, nó đột

ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang h−ớng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở

Tóm lại: Với thủ pháp nghệ thuật điêu luyện, nhà văn đã thổi linh hồn con ng−ời vào cho dòng H−ơng. H−ơng Giang trở thành một nhân vật có cá tính mang vẻ đẹp quyến rũ lạ th−ờng. Hình nh− tất cả những cái đẹp của con ng−ời xứ Huế đều có ở dòng H−ơng hay chính dòng H−ơng đã tạo nên cái đẹp tinh tế của con ng−ời Xứ Huế.

4.2.2. Vẻ đẹp của sông H−ơng nhìn từ góc độ văn hoá

- Sông H−ơng - dòng sông của thi ca

Một dòng thi ca tuôn chảy qua bao nhiêu quãng thời gian: “Dòng sông

ấy không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của ng−ời nghệ sĩ”.

+ Hồn thơ dân gian: “ Bốn bề núi phủ mây phong

Mảnh trăng thiên cổ, bóng tùng Vạn Niên”. (Ca dao)

+ Hồn thơ Nguyễn Du: “Trong nh− tiếng hạc bay qua

Đục nh− tiếng suối mới sa nửa vời”. (Kiều)

+ Hồn thơ Cao Bá Quát: “Nh− kiếm dựng trời xanh

+ Hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan: “hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng”.

+ Hồn thơ Tản Đà: “Dòng sông trắng - lá cây xanh”. (Thăm Huế)

+ Hồn thơ Tố Hữu: Tập thơ Từ ấy

+ Hồn thơ Thu Bồn: “Con sông dùng dằng, con sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu

- Sông H−ơng - dòng sông của âm nhạc

+ Nhạc cổ điển sinh thành trên sông n−ớc: “Hình nh− trong khoảnh

khắc chùng lại của sông n−ớc ấy, sông H−ơng đã trở thành một ng−ời nữ tài tử

đánh đàn lúc đêm khuya. đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa

ban ngày, hoặc trên sân khấu nhà hát. Quả đúng nh− vậy, toàn bộ nền âm

nhạc cổ điển Huế đã đ−ợc sinh thành trên mặt n−ớc của dòng sông này, trong

một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng n−ớc rơi bán âm của những mái chèo

khuya”.

+ Nó luôn luôn đ−ợc mọi ng−ời tìm kiếm, khám phá: “ Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiến trăng sầu”; “Một

ng−ời nghệ nhân già chơi đàn suốt nửa thế kỷ” chợt phát hiện ra trong câu

Kiều đọc trên sông n−ớc : “Đó chính là Tứ đại cảnh!”

- Tên sông H−ơng đ−ợc ghi trong D− địa chí của Nguyễn Trãi: “Nó

đ−ợc ghi là Linh Giang”.

- Sông H−ơng đã chứng kiến biết bao biến cố lịch sử.

+ Dòng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên c−ơng thời kỳ Đại Việt

+ Thế kỷ thứ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân. Nó gắn liền với tên tuổi của ng−ời anh hùng Nguyễn Huệ.

+ Nó đọng lại đến bầm da, tím máu, “nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ XIX”.

+ Nó đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển.

+ Nó chứng kiến cuộc Tổng tiến công tết Mậu Thân (1968)

Sông h−ơng gắn với lịch sử của Huế, của dân tộc: “Lịch sử Đảng đã ghi bằng nét son tên của thành phố Huế, thành phố tuy nhỏ những đã cống

hiến rất xứng đáng cho Tổ Quốc” (Đại t−ớng Võ Nguyên Giáp).

4.2.4. Tài năng nghệ thuật trần thuật của nhà văn

- Điểm nhìn trần thuật: Ngôi trần thuật: ngôi thứ nhất; nhân vật ng−ời kể chuyện.

- Giọng điệu: chân thành, tha thiết

- Ngôn ngữ: thủ pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá…), từ ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngân vang.

Một phần của tài liệu vanhocvnhiendai2 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)