1.3.3.1.Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán
Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ hoặc sau mỗi lần nhập
Theo phƣơng pháp này thì trị giá vốn hàng bán xuất kho đƣợc tính căn cứ vào số lƣợng hàng hóa xuất kho và đơn giá bình quân.
Công thức tính:
Trị giá vốn thực tế của sản phẩm,hàng hóa xuất kho =
Số lƣợng sản phẩm,
hàng hóa xuất kho x
Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân gia quyền
cả kỳ dự trữ = Trị giá thực tế sản phẩm, hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hóa nhập trong kỳ Số lƣợng sản phẩm, hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lƣợng sản phẩm, hàng hóa nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập i
=
Trị giá sản phẩm, hàng hóa tồn kho sau lần nhập i
Số lƣợng sản phẩm, hàng hóa tồn kho sau lần nhập i
Trong đó: Đơn giá bình quân đƣợc xác định cho từng loại vật tƣ.
- Khi tính đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ thì khối lƣợng công việc tính toán sẽ giảm bớt nhƣng thông tin sẽ không đƣợc cung cấp kịp thời vì chỉ tính đƣợc trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho vào thời điểm cuối kỳ.
- Khi tính đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập của sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ thì khối lƣợng công việc tính toán sẽ nhiều nhƣng sẽ đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, phƣơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp áp dụng kế toán máy. Áp dụng phƣơng pháp này kế toán phải lƣu ý đến số lƣợng và đơn giá của sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ tồn lại sau mỗi lần xuất.
Phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO)
Theo phƣơng pháp này sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ nào nhập trƣớc thì sẽ xuất trƣớc, lấy đơn giá bằng đơn giá nhập. Trị giá thực tế của sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ tồn kho cuối cùng đƣợc xác định bằng đơn giá của sản phẩm, hàng hóa,vật tƣ những lần nhập đầu tiên.
Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO)
Theo phƣơng pháp này sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ nào nhập sau cùng thì sẽ xuất trƣớc. Lấy đơn giá bằng đơn giá nhập. Trị giá thực tế của sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ tồn kho cuối cùng đƣợc xác định bằng đơn giá của sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ những lần nhập đầu tiên.
Phương pháp thực tế đích danh
Theo phƣơng pháp này, trị giá vốn hàng xuất kho đƣợc xác định dựa trên giả định khi xuất kho sản phẩm, hàng hóa, vật tƣ thì căn cứ vào đơn giá từng lần nhập, xuất hàng hóa thuộc lô nào thì lấy đơn giá của lô đó.
1.3.3.2.Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho
- Hóa đơn bán hàng thông thƣờng (Mẫu 02-GTGT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Để theo dõi giá vốn hàng bán chứng từ ban đầu là phiếu xuất kho, khi xuất hàng hóa kế toán phải lập phiếu xuất kho là căn cứ để xuất hàng hóa, đồng thời là cơ sở để vào sổ chi tiết hàng hóa. Khi bán hàng cửa hàng lập bộ chứng từ gồm phiếu XK, hóa đơn GTGT, phiếu thu và ghi nhận giá vốn hàng hóa để lập báo cáo bán hàng.
1.3.3.3.Tài khoản sử dụng
TK632-Giá vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn hàng hóa xuất kho bán trong
kỳ. Kết cấu +Bên nợ:
- Tập hợp trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ - Các khoản khác đƣợc tính vào gái vốn trong kỳ
+Bên có:
- Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ
- Kết chuyển giá vốn hàng bán vào bên nợ TK 911 để xác định kết quả kinh doanh TK 632 không có số dƣ cuối kỳ
Sơ đồ 1.7: Hạch toán giá vốn hàng bán theo phƣơng pháp KKTX
TK 155,156 TK 632 TK 911
Trị giá vốn của hàng xuất bán K/c giá vốn hàng đã tiêu thụ
TK 157 TK 1381
TP, HH xuất Giá vốn của K/c giá vốn hàng tiêu
kho gửi đi bán hàng gửi bán thụ nội bộ hay nhập kho chờ xử lý
TK 154 TK 155,156
Xuất trực tiếp thành phẩm TP,HH đã bán bị để bán không qua nhập kho trả lại nhập kho