MC- E: Tay điều khiển 11 vị trí (bên trái 5 tiế n 0 5 lùi) F: công tắc hai vị trí chọn độ dài khung nâng.
32: Dừng khẩn cấp khi nâng.
73 Bảo vệ chống sự xê dịch của bánh lốp khi đang làm việc: khi đang làm việc
Bảo vệ chống sự xê dịch của bánh lốp khi đang làm việc: khi đang làm việc mà các bánh lốp bị xê dịch khỏi vị trí, các cảm biến 40.1..40.4; 41.1…41.4 = 1
làm cho SLK = 0. SUK = 1 B02B = 0, B02C = 1 PLC điều khiển dừng hệ thống hoặc khi cầu trục di chuyển tới vị trí làm việc mà các chốt khoá tác động thì SLK = 0, SUK = 1 PLC ra lệnh chưa cho các cơ cấu khác hoạt động
Bảo vệ hướng chuyển động của cầu trục: Giả thiết công tắc MC-H đang ở vị trí “90
o
” mà xe cầu vẫn ở vị trí “0o” thì lúc đó các cảm biến 42.1…42.4; 42.5…42.8 = 1 làm cho B02D = 0, B02E = 1 PLC điều khiển chưa cho các
cơ cấu khác làm việc.
Bảo vệ liên động giữa hai cơ cấu nâng hạ và di chuyển xe cầu: khi hai công tắc tơ GM1&GM2 = 1 thì hai tiếp điểm GM1&GM2 ở mạch 8MA mở ra đảm bảo chắc chắn hai công tắc tơ chính HM1, HM2 cấp nguồn cho cơ cấu nâng hạ không tác động làm cho các tiếp điểm GM1&GM2 bên mạch động lực đóng lại còn
HM1, HM2 mở ra Chắc chắn chỉ có một cơ cấu di chuyển hoạt động. 3.5. Đánh giá thiết kế truyền động điện
Sau khi phân tích các truyền động điện cho các cơ cấu nâng hạ hàng, di chuyển xe con, di chuyển giàn hay hệ thống cấp nguồn cho hai cầu trục RTG và QC.Em thấy các thiết kế của Nhật Bản đã đáp ứng được những yêu cầu sau.
1. Đã đảm bảo được tốc độ nâng vận chuyển định mức.
Tốc độ vận chuyển tối ưu của hàng hóa là điều kiện trước tiên để nâng cao năng suất bốc xếp hàng hóa, đưa lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật tốt nhất. Vì tốc độ nâng hạ thiết kế quá lớn sẽ đòi hỏi kicchs thước, trọng lượng của các bộ truyền cơ khí lớn, điều