V: Vônmét A: Ampemet.
4. Các bảo vệ nâng hạ
Bảo vệ tốc độ nâng - hạ chậm ở cuối hành trình: Khi tới gần cuối hành trình nhờ các cảm biến tác động các rơle điều khiển hệ thống nâng hạ chậm ở gần cuối hành trình.
Bảo vệ các sự cố bằng các nút dừng khẩn cấp. Bảo vệ giới hạ n quá tốc khi n = 115%nđm..
Bảo vệ quá tải nhiệt: Cho các quạt làm mát của động cơ chống lắc khi xảy ra quá tải các rơle nhiệt tác động làm cho các tiếp điểm mở ra tín
hiệu PLC điều khiển dừng hệ thống.
Bảo vệ góc nghiêng khi nâng hạ: Khi nâng hạ mà góc nghiêng quá lớn so với góc cho phép thì bộ sensơ làm cho các tiếp điểm phụ =0 PLC điều chỉnh độ nghiêng của khung nâng.
Bảo vệ Bảo vệ vượt quá hành trình nâng - hạ.
2.2.2. Hệ truyền động điện nâng hạ hàng cầu trục giàn RTG
Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ cho cơ cấu nâng hạ hàng của cầu trục RTG được biểu diễn trên hình
42 lựa chọn chế độ làm việc được thực hiện bởi các nút ấn và tay trang tại bàn lựa chọn chế độ làm việc được thực hiện bởi các nút ấn và tay trang tại bàn điều khiển trong cabin.
1. Sơ đồ nguyên lý
43 Hình 2.4b: Sơ đồ điện nguyên lý điều khiển động cơ nâng hạ hàng Hình 2.4b: Sơ đồ điện nguyên lý điều khiển động cơ nâng hạ hàng
44 Hình 2.4c. sơ đồ điều khiển cơ cấu nâng hạ hàng Hình 2.4c. sơ đồ điều khiển cơ cấu nâng hạ hàng
45
1. Phần động lực
Các thiết bị chính trong cơ cấu nâng hạ
Gồm một khung nâng có thể mở rộng từ 20-40 fit.
Động cơ truyền động có Pđm = 150 kW; nđm = 1000/2230 vg/ph. Một quạt làm mát cho động cơ nâng có Pđm = 650 W.
Một động cơ bơm thuỷ lực dùng cho chuyển đổi khung nâng có Pđm = 5.5 kW.
Một động cơ phục vụ cho cơ cấu phanh. Bốn động cơ truyền động chống lắc.
Bốn quạt làm mát cho các động cơ chống lắc có Pđm = 40 W.
3. Phần điều khiển
28THR,31THR: Các rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho quạt làm mát của động cơ
chống lắc.
1M, 2M: Hai công tắc tơ chính cấp nguồn cho biến tần. 4MCB: Cầu dao chính cấp nguồn cho hệ thống.