MCCB, 29 MCCB, 32MCCB: Các tiếpđiểm của rơle nhiệt trong các

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của nhật bản tại cảng hải phòng (Trang 63 - 64)

MC- E: Tay điều khiển 11 vị trí (bên trái 5 tiế n 0 5 lùi) F: công tắc hai vị trí chọn độ dài khung nâng.

28 MCCB, 29 MCCB, 32MCCB: Các tiếpđiểm của rơle nhiệt trong các

aptomat cấp điện cho cuộn phanh, quạt làm mát bảo vệ quá tải.

2. Nguyên lý hoạt động

Việc vận hành máy nâng hạ giàn cầu trụcđược thực hiện tại cabin phụ. Quá trình nâng hạ diễn ra tự động với thời gian tối đa là 5 phút. Người vận hành chỉ cần bấm nút cấp tín hiệu nâng, hạ giàn. Cơ cấu nâng hạ giàn có chế độ khoá liên động với các cơ cấu khác, do đó chỉ được vận hành nâng hạ giàn khi các cơ cấu khác ngừng làm việc, xe con được neo giữ đúng nơi qui định.

Trước khi lên cabin phụ, người vận hành buộc phải thao tác cấp nguồn điện cho toàn bộ hệ thống theo quy trình đã nêu. Tại cabin phụ, nhấn nút bật nguồn điều khiển 15BSL, nguồn điều khiển đã được cấp, đèn báo “có thể làm việc” sáng. ấn nút hạ cần giàn 13BSL  B0414 = 1. Nếu không có sự cố nào, khối PLC xử lý

và cấp ra các tín hiệu.

B046B = 1  rơle MBC1X có điện  đóng tiếp điểm aBMC1X = 1  công tắc tơ chính

BMC1 có điện ABMC1 = 1 cấp nguồn 3 pha từ bộ nghịch lưu cho

64

B0379, B0373 = 1  công tắc tơ BB1, BB2 có điện đóng các tiếp điểm chính cấp điện cho hai cuộn phanh BBR1,2 nhả trục động cơ BIM. Động cơ được gia tốc và quay với chiều kéo cáp hạ cần giàn. Các tiếp điểm phụ aBB1, aBMC1,

aBB2 = 1 cấp tín hiệu về trạng thái làm việc của động cơ có phanh vào khối PLC qua các đầu vào B0342, B0343, B035F = 1.

B037B = 0  công tắc tơ BFAN có điện  ABFAN = 1  cấp nguồn cho

quạt làm mát động cơ chính hoạt động. Trên bàn điều khiển, đèn báo “hạ giàn cầu” sáng. Tốc độ nâng giàn được điều chỉnh tự động sao cho quá trình gia tốc, giảm tốc xảy ra trơn láng, không gây ra rung động cơ khí. Thiết bị mã hoá vị trí đưa về PLC tổ hợp tín hiệu 13bit vào bộ nghịch lưu, điều chế độ rộng xung và số lượng xung mở các van bán dẫn sao cho điện áp, tần số ra tuân theo thuật toán tối ưu nhất định. Khi đã hạ xong giàn, các ngắt hành trình 48.5, 48A,5 tác động 

B0422 = 1, B0427 = 1, 48A.2 = 1  rơle BELS1 có điện  tiếp điểm

aBELS2 = 1  B0049 = 1.

PLC nhận tín hiệu vào, xử lý và cấp tín hiệu ra B0046B, B0379, B0373, B037B = 0. Các rơle, công tắc tơ BMC1X, BB1, BB2, BFAN = 0 (mất điện).

BMC1X = 0  aBMC1X = 0  BCM1 = 0  ABCM1 = 0  ngắt nguồn tới hai cuộn phanh BBR1, BBR2 tác động kẹp chặt trục động cơ. Công son dừng lại ở vị trí nằm ngang, nhất nút 14BS cấp tín hiệu khoá bản lề ăn khớp của công son.

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá thiết kế truyền động điện và trang bị điện của họ cần trục cầu trục của nhật bản tại cảng hải phòng (Trang 63 - 64)