VIỆC KÝ KẾT CÂC ĐIỀU ƯỚC Điều 6: Tư câch của câc quốc gia ký kết câc điều ước

Một phần của tài liệu Văn bản luật quốc tế (Trang 56 - 60)

entry into force: 27 January

VIỆC KÝ KẾT CÂC ĐIỀU ƯỚC Điều 6: Tư câch của câc quốc gia ký kết câc điều ước

Điều 6: Tư câch của câc quốc gia ký kết câc điều ước

Mọi quốc gia đều cĩ tư câch để ký kết câc điều ước.

Điều 7: Thư Ủy quyền

1. Một người được coi lă đại diện cho một quốc gia thơng qua hoặc để xâc thực văn bản của một điều ước hay để băy tỏ sự đồng ý của quốc gia đĩ chịu sự răng buộc của một điều ước:

b. Nếu theo thực tiễn của những quốc gia hữu quan hoặc theo những hoăn cảnh khâc, những quốc gia năy cĩ ý định coi người đĩ lă đại diện của quốc gia đĩ nhằm đạt những mục đích trín vă khơng địi hỏi xuất trình thư ủy quyền

2. Chiểu theo chức vụ của học vă khơng cần xuất trình thư Ủy quyền, những người sau đđy được coi lă đại diện của quốc gia họ:

a. Câc nguyín thủ quốc gia, người đừng đầu chính phủ, vă Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong mọi hănh động liín quan đến việc ký kết điều ước;

b. Câc trưởng đoăn ngoại giao trong việc thơng qua văn bản của một điều ước giữa quốc gia cử vă quốc gia nhận đại diện

c. Những đại diện của câc quốc gia được Ủy quyền tại một hội nghị quốc tế hoặc tại một tổ chức quốc tế hoặc tại một cơ quan của tổ chức năy, trong việc thơng qua văn bản của một điều ước trong hội nghị đĩ, trong tổ chức đĩ hay trong cơ quan của tổ chức đĩ

Điều 8: Việc xâc nhận đối với một hănh động được thực hiện mă khơng cĩ sự ủy quyền

Một hănh động liín quan đến việc ký kết một điều ước của một người mă theo Điều 7 thì người đĩ khơng thể được coi lă cĩ thẩm quyền đại diện cho một quốc gia trong việc ký kết thì khơng cĩ giâ trị phâp lý, trừ khi được quốc gia họ xâc nhận sau đĩ, hănh động ký kết năy.

Điều 9: Việc thơng qua văn bản

1. Việc thơng qua văn bản của một điều ước được thơng qua với sự đồng ý của tất cả câc quốc gia soạn thảo điều ước đĩ, trừ những trường hợp được quy định trong khoản 2,

2. Việc thơng qua văn bản của một điều ước của một tổ chức quốc tế được thơng qua bằng số phiếu hai phần ba những quốc gia cĩ mặt vă bỏ phiếu trừ trường hợp những quốc gia năy quyết định âp dụng quy tắc khâc theo đa số như trín

Điều 10: Việc xâc thực văn bản

Văn bản của một điều ước được coi lă xâc thực vă khơng thay đổi:

a. Theo thủ tục cĩ thể được quy định trong văn bản đĩ hoặc được câc quốc gia tham gia soạn thảo điều ước đồng ý hoặc:

b. Nếu khơng cĩ thủ tục như thế, thì bằng việc đại diện câc quốc gia đĩ ký, ký ad referendum hoặc ký tắt văo văn bản của điều ước, hoặc văo văn bản cuối cùng của hội nghị mă trong đĩ văn bản của điều ước được bao gồm

Điều 11: Những câch thức biểu thị sự đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước

Việc một quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước cĩ thể biểu thị bằng việc ký kết, trao đổi câc văn kiện của điều ước, phí chuẩn, chấp thuận, phí duyệt hoặc gia nhập, hoặc bằng mọi câch khâc được thỏa thuận như vậy

Điều 12: Việc đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc ký kết

1. Sự đồng ý của một quốc gia chịu sự răng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc đại diện của quốc gia đĩ ký:

a. Khi điều ước quy định lă việc ký kết sẽ cĩ giâ trị răng buộc đĩ

b. Khi cĩ sự xâc nhận rằng những quốc gia đê tham gia đăm phân thỏa thuận với nhau lă việc ký kết sẽ cĩ giâ trị răng buộc đĩ, hoặc:

c. Khi ý định của quốc gia đĩ cho rằng việc ký kết sẽ cĩ giâ trị răng buộc vă thể hiện điều năy trong thư Ủy quyền của đại diện quốc gia đĩ hoặc băy tỏ trong quâ trình đăm phân.

2. Theo mục đích của khoản 1:

a. Việc ký tắt 1 văn bản lă việc ký điều ước đĩ khi câc quốc gia tham gia đê thỏa thuận như vậy

b. Việc đại diện của một quốc gia ký ad referendum văo một điều ước lă việc ký cuối cùng văo điều ước đĩ nếu việc ký như thế được quốc gia xâc nhận.

Điều 13: Việc đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước được biểu thị bằng việc trao đổi câc văn kiện của điều ước

Việc câc quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước bằng việc trao đổi với nhau câc văn kiện được biểu hiện bởi việc trao đổi sau đđy:

a. Khi câc văn kiện quy định rằng việc trao đổi sẽ cĩ giâ trị răng buộc đĩ, hoặc:

b. Khi cĩ quy định rằng những quốc gia năy đê thỏa thuận lă việc trao đổi văn kiện sẽ cĩ giâ trị răng buộc đĩ.

Điều 14: Việc đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc phí chuẩn, chấp nhận hoặc phí duyệt

1. Một quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc phí chuẩn:

a. Khi điều ước quy định lă sự đồng ý năy biểu thị bằng việc phí chuẩn; b. Khi cĩ sự quy định rằng câc quốc gia tham gia đăm phân đê thỏa

thuận lăsẽ phải dùng hình thức phí chuẩn

c. Khi đại diện của quốc gia đĩ đê ký điều ước bắt buộc lă phải cĩ phí chuẩn; hoặc:

d. Khi quốc gia đĩ cĩ ý định ký điều ước bắt buộc phải cĩ sự phí chuẩn, thì ý định năy được thể hiện trong thư ủy quyền của đại diện quốc gia đĩ hoặc được băy tỏ trong quâ trình đăm phân.

2. Việc một quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc chấp thuận hoặc phí duyệt trong những điều kiện tương tự như đối với việc phí chuẩn

Điều 15: Việc đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc gia nhập

Một quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước biểu thị băng việc gia nhập:

a. Khi điều ước quy định rằng quốc gia năy cĩ thể biểu thị sự đồng ý của mình bằng việc gia nhập

b. Khi cĩ sự quy định rằng những quốc gia tham gia đăm phân đê thoả thuận lă sự đồng ý cĩ thể được quốc gia năy biểu thị bằng con đường gia nhập; hoặc:

c. Khi sau năy tất cả câc bín thỏa thuận lă sự đồng ý của quốc gia cĩ thể được biểu hiện bằng con đường gia nhập

Điều 16: Việc trao đổi hoặc lưu chiểu những văn kiện phí chuẩn, chấp thuận, phí duyệt hoặc gia nhập

Trừ khi điều ước cĩ quy định khâc, câc văn kiện phí chuẩn, chấp thuận, phí duyệt hoặc gia nhập một điều ước xâc định sự đồng ý của một quốc gia chịu sự răng buộc của điều ước đĩ văo lúc:

a. Trao đổi câc văn kiện giữa câc quốc gia ký kết; b. Lưu chiểu câc văn kiện ấy ở cơ quan lưu chiểu; hoặc

c. Thơng bâo những văn kiện ấy cho câc quốc gia ký kết hoặc cho cơ quan lưu chiểu, nếu cĩ thỏa thuận như vậy.

Điều 17: Việc đồng ý chịu sự răng buộc một phần của một điều ước vă việc lựa chọn giữa những điều khoản khâc nhau

1. Khơng phương hại đến những điều từ 19 đến 23, việc một quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một phần của một điều ước chỉ cĩ giâ trị khi điều ước cho phĩp lăm như vậy hoặc khi cĩ sự đồng ý của câc quốc gia ký kết khâc 2. Việc quốc gia đồng ý chịu sự răng buộc của một điều ước khi điều ước đĩ

cho phĩp lựa chọn giữa những quy định khâc nhau chỉ cĩ giâ trị khi những quy định mă quốc gia đĩ lựa chọn đê được ghi rõ răng trong điều ước.

Điều 18: Nghĩa vụ về việc khơng được lăm cho một điều ước mất đối tượng vă mất mục đích trước khi điều ước năy cĩ hiệu lực

Một quốc gia cĩ nghĩa vụ trânh tiến hănh những hănh động lăm cho một điều ước mất đối tượng vă mất mục đích:

a. Khi quốc gia đĩ đê ký điều ước hoặc đê trao đổi những văn kiện phí chuẩn, chấp thuận hoặc phí duyệt điều ước đĩ, cho đến khi quốc gia đĩ tỏ rõ ý định khơng muốn tham gia điều ước đĩ nữa; hoặc

b. Khi quốc gia đĩ đê biểu thị sự đồng ý chịu sự răng buộc của điều ước trong thời gian trước khi điều ước cĩ hiệu lực, vă với điều kiện lă việc cĩ hiệu lực năy khơng được trì hoên một câch quâ đâng.

TIẾT 2

Một phần của tài liệu Văn bản luật quốc tế (Trang 56 - 60)