2.2.2.2.1. Tỉ số nợ (DR) DR (2011) = 8.717.275,02 = 0,583 14.943.086,54 DR (2012) = 7.114.920,59 = 0,501 14.209.182,62
Tỉ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết đựợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Qua số liệu trên, ta thấy trị số của chỉ tiêu hệ số nợ đều thấp xấp xỉ ở mức 0,5. Tỉ số này ở năm 2012 tuy có giảm so với năm 2011 là 0,082 lần tương ứng giảm 14,07% nhưng không đáng kể. Tỉ số này
nhìn chung ở mức thấp, không quá cao tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng hơn để vay vốn kinh doanh vì thông thường các chủ nợ muốn tỷ số này ở mức vừa phải, vì tỉ số này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Mặc khác, tỉ số này không quá cao sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng tự chủ tài chính, không bị quá lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.
2.2.2.2.2. Tỉ số nợ bảo đảm
Tỉ số bảo đảm nợ (2011) = 8.717.275,02 = 1,579 5.518.254,78
Tỉ số bảo đảm nợ (2012) = 7.114.920,59 = 1,151 6.179.012,07
2.2.2.3. Các tỉ số hiệu quả hoạt động 2.2.2.3.1. Các tỉ số vòng quay hoàn vốn kho 2.2.2.3.1. Các tỉ số vòng quay hoàn vốn kho
Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho (2011) = 25.370.246,87 = 7,745 3.275.849,80 Số ngày tồn kho Số ngày tồn kho (2011) = 365 = 47,13 7,745 Số ngày tồn kho (2012) = 365 = 54,90 6,648
Năm 2011 số ngày tồn kho của Công ty là 47 ngày, điều này có nghĩa là thời gian hàng hóa phải nằm trong khoa trước khi bán ra là 47 ngày. Tương tự như vậy, tỉ số này ở năm 2012 là 55 ngày, nhiều hơn 8 ngày sao với 2011 tương ứng tăng 17,02%.
Nguyên nhân nhận thấy là do doanh thu thuần của Công ty giảm 775943,08 triệu đồng tương ứng giảm 3,06%. Trong khi đó giá trị của hàng tồn kho lại giảm 576340,99 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm là 17,59%. Qua 2 năm ta thấy chỉ tiêu này của Công ty đang có xu hướng tăng nhẹ, điều này cho thấy tình hình tiêu thụ của Công ty không khả quan cho lắm.
Vòng quay hàng tồn kho (2012) = 24.594.303,79 = 6,648 2.699.508,81
Phân tích báo cáo tài chính Trang 46 GVHD: ThS. Trần Thị Cẩm Hà
2.2.2.3.2. Tỉ số vòng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu (2011) = 25.370.246,87 = 6,709 3.781.513,73
Vòng quay khoản phải thu (2012) = 24.594.303,79 = 6,514 3.775.642,14
Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân (2011) = 365 = 54,405 6,709
Kỳ thu tiền bình quân (2012) = 365 = 56,013,97 6,514
Năm 2011 kỳ thu tiền bình quân của Công ty vào khoảng 54 ngày, có nghĩa là Công ty phải mất đến 54 ngày mới có thể thu được các khoản bán chịu cho khách hàng. Tỉ số này ở năm 2012 lại tăng lên 56 ngày, tăng 2 ngày và tương ứng là 3,7% so với năm 2011, và điều này là không có lợi đối với Công ty.
2.2.2.3.3. Tỉ số vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tài sản (2011) = 25.370.246,87 = 1,698 14.943.086,54
Vòng quay tài sản (2012) = 24.594.303,79 = 1,731 14.209.182,62
Với tỉ số trên cho ta thấy được, năm 2011 với 1 đồng tài sản bỏ ra đã đem về 1,698 đồng doanh thu thuần cho Công ty, và tỉ số này đã tăng lên 1,731 vào năm 2012. So với năm 2011 thì doanh thu thuần từ 1 đồng tài sản của Công ty bỏ ra đã tăng 0,013,97 đồng tương đương 1,94%. Nguyên nhân là do doanh thu 2012 của Công ty có giảm so với 2011 là 776.160,1397triệu đồng hay 3,06%, trong khi đó tổng tài sản của Công ty lại giảm đến 713,97.903,92 triệu đồng tương đương 4,91%. Mặc dù tổng tài sản của Công ty năm 2012 có giảm so với 2011, tuy nhiên nhờ vào việc sử dụng rất có hiệu quả tổng tài sản của Công ty nên đã làm cho vòng quay tài sản tăng lên, hay nói cách khác là 1 đồng tài sản của Công ty bỏ ra đã tạo ra doanh thu thuần nhiều hơn so với trước.
2.2.2.4. Các tỉ số lợi nhuận
2.2.2.4.1. Doanh lợi tiêu thụ (ROS)
ROS (2011) = 2.079.147,73 = 0,0819 25.370.246,87
ROS (2012) = 1.985.486,83 = 0,0807 24.594.303,79
Trong năm 2011, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu đạt 0,0819 tuy nhiên với tầm ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nên chỉ số năm 2012 có suy giảm so với 2011 là 0,0807 tương ứng giảm 0,12%. Mặc dù như vậy, nhưng nếu đặt trong bối cảnh tình hình chung của ngành như hiện nay thì Công ty đã duy trì khá tốt tỉ số lợi nhuận trên doanh thu của mình. Đây có thể xem là một nỗ lực đáng ghi nhận của Công ty.
Quan đó ta có thể thấy, năng lực kinh doanh của FPT mạnh mẽ. Trong bình diện 2 năm (2011 – 2012), ROS của toàn ngành đều có xu hướng giảm tuy nhiên ROS của FPT có tốc độ giảm chậm hơn, điều này có thể nói rằng FPT luôn khẳng định được năng lực hoạt động và kinh doanh của mình trên thị trường.
Doanh Thu Thuần
Doanh thu thuần về hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng dần qua 2 năm 2010 và 2011, cụ thể: Năm 2011: doanh thu thuần đạt 25.370.246,87 triệu đồng. Đến năm 2012, doanh thu tuy có giảm, song vẫn ở mức đáng lo ngại của nhiều đối thủ nặng kí khác là 24.594.303,79 triệu đồng, giảm 775.943,08 triệu đồng tương ứng giảm 3,06%.
Tổng Chi Phí Và Thuế
Giá vốn hàng bán năm 2012 đạt 19.902.158,83, sụt giảm 509.940,46 triệu đồng, tỷ lệ giảm 2,5%, so với năm 2011 đạt 20.412.099,29 triệu đồng.
Chi phí bán hàng của Công ty năm 2012 đạt 857.892,99 triệu đồng, tăng 64.608,26 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 7,53% so với năm 2011 đạt 793.284,73 triệu đồng.
Điều này chứng tỏ chính sách quản lí, kiểm soát của doanh nghiệp còn một vài điểm hạn chế, những biện pháp quảng cáo, tiếp thị của Công ty chưa phát huy hết sức mạnh, hiệu quả của mình, vì trong khi hầu hết các khoản khác điều giảm theo xu hướng chug của thị trường, thì chí phí bán lại tăng như vậy.
2.2.2.4.2. Doanh lợi tài sản (ROA)
ROA (2011) = 2.079.147,73 = 0,1391 14.943.086,54
Phân tích báo cáo tài chính Trang 48 GVHD: ThS. Trần Thị Cẩm Hà ROA (2012) = 1.985.486,83 = 0,1397
14.209.182,62 Dựa vào số liệu ta thấy:
Trong năm 2011: ROA là 0,1391 hay 13,91% tức 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại cho Công ty 13,91 đồng lợi nhuận.
Sang năm 2012: tỉ số ROA có xu hướng tăng, đạt 0,1397hay 13,97%, vậy với 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại 13,97 đồng lợi nhuận cho Công ty, chỉ tiêu này đã tăng 0,06% so với năm 2011.
Nguyên nhân dẫn đến sự gụt giảm đó là lợi nhuận của công năm 2012 giảm 93.660,9 triệu đồng tương ứng 4,5% so với 2011. Trong khi đó tổng tài sản của Công ty giảm 713,97.903,92 triệu đồng hay 4,91%, so với tốc độ giảm của lợi nhuận thì tốc độ giảm của doanh thu nhanh hơn 0,41%.
2.2.2.4.3. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE (2011) = 2.079.147,73 = 0,377 5.521.004,78
ROE (2012) = 1.985.486,83 = 0,321 6.181.762,07
Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE năm 2011 đạt 0,377 hay 37,7% tức 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào Công ty năm 2011 đem lại 37,7 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2012, ROE giảm 5,6% so với năm 2012. Điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2011 mang lại lợi nhuận thấp hơn năm 2011 là 5,6 đồng.
2.2.2.5. Tỉ số chứng khoáng
Tỉ số giá trên thu nhập một cổ phiếu P/E
P/E (2011) = 6 P/E (2012) = 7
Tỉ số lợi nhuận trên một cổ phần EPS
EPS (2011) = 7,783 EPS (2012) = 5,625
Năm 2012 chỉ số EPS đạt 5,625 đồng/cổ phần so với năm 2011 giảm 28% và đạt 7,783 đồng/cổ phần. Xét thấy năm 2012, FPT có kết quả lợi nhuận giảm nhẹ nhưng khả
năng thanh toán được cải thiện tốt, tỷ lệ nợ cũng giảm, các chỉ số hoạt động như vòng quay tồn kho và phải thu khá ổn định, tỷ suất sinh lời ấn tượng, ngoài ra, xét về lợi thế cạnh tranh thì FPT được xem là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và xuất khẩu phần mềm sang các nước ở châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản, đồng thời FPT cũng là doanh nghiệp giàu kinh nghiệm và uy tín là 1 trong 3 nhà mạng cung cấp các dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam. Do đó, nhìn chung thì FPT vẫn là một cổ phiếu đáng được thu hút đầu tư.
2.2.3. Phân tích tài chính DuPont
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân tích Dupont
2.2.3.1. Phân tích ROA và các nhân tố ảnh hưởng
Bảng tỷ số lợi nhuận trên tài sản
NĂM Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận 1.985.486,83 2.079.147,73
Tổng tài sản 14.943.086,54 14.209.182,62
Phân tích báo cáo tài chính Trang 50 GVHD: ThS. Trần Thị Cẩm Hà
Nhận xét
Dựa vào số liệu ta thấy:
Trong năm 2011: ROA là 0,1391 hay 13,91% tức 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại cho Công ty 13,91 đồng lợi nhuận.
Sang năm 2012: tỉ số ROA có xu hướng tăng nhẹ, đạt 0,1397hay 13,97%, vậy với 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại 13,97 đồng lợi nhuận cho Công ty, chỉ tiêu này tăng 0,06% so với năm 2011.
Sự biến động này của ROA là do chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: lợi nhuận trên doanh thu và doanh thu trên tài sản.Vì vậy, muốn nâng cao ROA, Công ty cần kết hợp đồng bộ nâng cao 2 nhân tố trên bằng cách tiết kiệm chi phí và tiết kiệm vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Về hiệu quả tiết kiệm chi phí của Công ty
Bảng số liệu (trích từ bảng các tỷ số tài chính của FPT)
2011 2012
ROS 8,19% 8,07%
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Trong năm 2011, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu đạt 0,0819 hay 8,19%. Chỉ số này năm 2012 có suy giảm so với 2011 là 0,0807 hay 8,07% tương ứng giảm 0,12%.
Giả sử vòng quay tổng vốn không đổi tức 100 đồng vốn đầu tư của doanh nghiệp sẽ tạo ra 169,8 đồng doanhthu trong năm 2011. Vậy khi lợi nhuận giảm 0,12 đồng tính trên 100 đồng doanh thu vào năm 2012 thì với 169,8 đồng doanh thu, lợi nhuận trên doanh thu đã giảm:
(0,12 x 169,8)/100 = 0,2 đồng.
Hiệu quả tiết kiệm chi phí khá tốt năm 2012 so với năm 2011 là 6% chính vì
Về hiệu quả tiết kiệm vốn
Bảng số liệu (trích từ bảng các tỷ số tài chính của FPT)
2011 2012
Vòng quay tài sản 1,698 vòng 1,731 vòng
Theo bảng số liệu:
Vòng quay tài sản của Công ty năm 2012 là 1,731 vòng tăng 0,033 vòng so với năm 2011, tức là 1 đồng tài sản mà doanh nghiệp đầu tư vào 2012 sẽ thu được doanh thu tăng 0,033 đồng so với 2011. Vậy trong năm 2012, với 100 đồng tài sản mà Công ty đầu tư thì doanh thu đã tăng 0,033 đồng.
Mặt khác, cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 8,07 đồng lợi nhuận năm 2012, do đó khi doanh thu giảm đi 0,033 đồng thì lợi nhuận trên doanh thu sẽ giảm:
(0,033 x 8,07)/100 = 0,26 đồng.
100 đồng doanh thu --- 8,07 đồng lợi nhuận
Tăng 0,033 đồng doanh thu --- tăng/giảm ? đồng lợi nhuận
Vậy ROA giảm 0,06% vào năm 2012.
Như vậy, nguyên nhân làm cho tỷ suất sinh lợi trên tài sản của Công ty vào năm 2012 giảm 0,6% so với năm 2011 là do mặc dù năng lực kinh doanh của doanh nghiệp tốt, song hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng quản lý tài sản chưa được cao, kiểm soát chi phí còn lỏng, chưa thực sự tiết kiệm. Ngoài ra, còn do doanh nghiệp giảm tốc độ quay vốn nên làm ROA giảm so với năm 2011.Vậy Công ty đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu nhưng vậy khai thác hết nguồn lực.
2.2.3.2. Phân tích ROE và các nhân tố ảnh hưởng
NĂM Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận 2.079.147,73 1.985.486,83
Vốn chủ sở hữu 5.518.254,78 6.179.012,07
Phân tích báo cáo tài chính Trang 52 GVHD: ThS. Trần Thị Cẩm Hà
Biểu đồ thể hiện tỉ số ROE
0,00 1.000.000,00 2.000.000,00 3.000.000,00 4.000.000,00 5.000.000,00 6.000.000,00 7.000.000,00 Năm 2011 Năm 2012 T ri ệu đ ồng 0,29 0,3 0,31 0,32 0,33 0,34 0,35 0,36 0,37 0,38 0,39 Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu ROE
Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE năm 2011 đạt 0,377 hay 37,7% tức 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào Công ty năm 2011 đem lại 37,7 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2012, ROE giảm 5,6% so với năm 2012. Điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2011 mang lại lợi nhuận thấp hơn năm 2011 là 5,6 đồng.
ROE năm 2012 giảm 5,6% so với năm 2011 do tác động của 2 yếu tố: tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ số nợ (DR).
Tác động của ROA
NĂM Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận 1.985.486,83 2.079.147,73
Tổng tài sản 14.943.086,54 14.209.182,62
Biểu đồ thể hiện tỉ số ROA 0,00 2.000.000,00 4.000.000,00 6.000.000,00 8.000.000,00 10.000.000,00 12.000.000,00 14.000.000,00 16.000.000,00 Năm 2011 Năm 2012 T ri ệu đ ồng 0,1388 0,1389 0,139 0,1391 0,1392 0,1393 0,1394 0,1395 0,1396 0,1397 0,1398 Lợi nhuận Tổng tài sản ROA
Theo bảng số liệu ta thấy ROA năm 2012 tăng 0,06% so với năm 2011 chứng tỏ hoạt động của Công ty ngày càng có hiệu quả hơn so với 2011.
ROE giảm 5,6%
Tác động của tỉ số nợ
Trong năm 2011:
ROA của Công ty đạt 13,91%% nghĩa là 100 đồng tài sản đầu tư sẽ tạo được 13,91 đồng lợi nhuận sau thuế.
Giả sử Công ty không sử dụng nợ thì ROE của Công ty đạt 13,91% nhưng trong thực tế năm 2011, ROE của Công ty là 37,7%. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng nợ của Công ty trong năm 2012 đã có tác động tích cực làm ROE tăng 23,79%.
Trong năm 2012:
ROA của Công ty đạt 13,97% nghĩa là 100 đồng tài sản đầu tư thì lợi nhuận đạt được là 13,97 đồng.
Giả sử Công ty không sử dụng nợ thì ROE sẽ là 13,97% nhưng theo số liệu thì ROE năm 2012 đạt 32,1% chứng tỏ Công ty đã sử dụng nợ có hiệu quả làm ROE tăng 18,13%.
Do đó, trong năm 2012, việc sử dụng nợ của Công ty chưa có hiệu quả hơn so với năm 2011.
Phân tích báo cáo tài chính Trang 54 GVHD: ThS. Trần Thị Cẩm Hà
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 3.1. Nhận xét về tình hình tài chính Công ty cổ phần FPT
3.1.1. Ưu điểm
Công ty chấp hành tốt các quy định, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước, ngân hàng, khách hàng. Qua đó hoạt động của Công ty giữ được uy tín đối với ngân hàng và khách hàng.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức gọn nhẹ phù hợp với quy mô của Công ty. Nhưng vẫn đảm bảo được tính hiệu quả cao trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đội ngũ cán bộ, công nhân viên sáng tạo, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Hệ thống sản xuất khá hiện đại và đồng bộ, sản phẩm đa dạng, luôn đảm bảo đạt
chất lượng, tiêu chuẩn.
Hoạt động marketing tốt, thị trường tiêu thụ rông khắp cả nước, có mối liên hệ bền chắc với các đối tác kinh doanh.
3.1.2. Nhược điểm
Năm 2012, kết quả mà Tập đoàn đạt được không như ý. Dù đã điều chỉnh giảm kế hoạch lợi nhuận nhưng cuối cùng, FPT chỉ hoàn thành được 92% kế hoạch năm. Còn năm nay, kết quả cũng chưa sáng sủa mấy, khi 6 tháng đầu năm doanh thu hợp nhất tăng nhẹ 9% còn lợi nhuận trước thuế tăng 6% so với cùng kỳ. Có lẽ để lọt vào danh sách Forbes 500 như dự tính, con tàu với sức chứa hàng chục ngàn người này phải đi với tốc độ nhanh hơn nhiều. Nhưng xung quanh con tàu này là những thách thức không dễ vượt qua, đó là sức ép cạnh tranh từ các đối thủ, khả năng sáng tạo, tính thay đổi liên tục của công nghệ và thị hiếu thị trường.
Nhưng có lẽ thách thức lớn nhất FPT phải giải quyết nằm ở nội bộ của nó khi FPT phải tìm cách hài hòa và phát huy được nguồn nhân lực to lớn mà mình đang nắm trong