- Hoàng vũ Cymbidium sinense 500 400
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Chủng loại hoa lan ở tỉnh Khánh Hoà tương ựối ựa dạng và phong phú. Chúng ựược nuôi trồng phổ biến khắp các huyện nội ngoại thành và thị xã. Tuy nhiên, sự phân bố không ựồng ựều, số lượng tập trung chủ yếu ở thành phố Nha Trang: 7.500 (chậu, giò); thị xã Cam Ranh: 5.100 (chậu, giò);
huyện Khánh Vĩnh 5.700 (chậu, giò); công viên du lịch Yang Bay là 7.500 (chậu, giò).
2. Tắnh ựa dạng của các chủng loại lan thể hiện ở các ựặc ựiểm hình thái như: số lá trung bình/thân, chiều dài lá, rộng lá, màu sắc hoa, tháng nở hoa, ựặc biệt ựã lựa chọn ựược 1 số loài lan thuộc các chi khác nhau dễ nuôi trồng và dễ ra hoa ở tỉnh Khánh Hòa phù hợp với thị hiếu của người dân cũng như ựiều kiện sinh thái ở tỉnh Khánh Hòa như chi Rhynchostylis (đai trâu, đuôi cáo), chi Aerides (Quế Lan HươngẦ), Phalaenopsis (Lan tắm môi ựỏ, Lan tắm sọc môi ựậm)
3. Xác ựịnh giá thể thắch hợp nhất cho cây lan Hồ điệp ở thời kì vườn ươm là rêu Trung Quốc. Giá thể này, cho hiệu quả kinh tế cao hơn ựối chứng gần 1 triệu ựồng. Có thể sử dụng giá thể rễ bèo tây cũng cho kết quả tốt.
4. đã nghiên cứu ựược ảnh hưởng của một số loại phân bón khác nhau tới ựộng thái sinh trưởng cũng như tỷ lệ sống của lan Hồ điêp ở thời kỳ vườn ươm, trong các loại phân bón lá ở các thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng phân phức hữu cơ Pomior 0,3% cho kết quả cao nhất ở các chỉ tiêu.
Khi nghiên cứu phân Pomior 0,3% trên nền vi sinh Bảo đắc cho kết quả tốt về các chỉ tiêu nghiên cứu. Ở công thức này cho hiệu quả kinh tế cao hơn 1,2 triệu ựồng so với ựối chứng (Pomior 0,3%).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ88
5.2. đề nghị
- Cây phong lan nói chung và lan Hồ điệp nói riêng là ựối tượng chưa ựược nghiên cứu nhiều ở nước ta, ựặc biệt ở tỉnh Khánh Hòa. Vì vậy, những quy trình nuôi trồng từng loại lan cụ thể chưa hoàn thiện, do ựó cần tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn, phổ biến rộng rải và ứng dụng kết quả nghiên cứu trên các cơ sở sản xuất hoa lan nhằm nâng cao tỷ lệ sống, chất lượng, cũng như xác ựịnh loại giá thể, phân bón có nồng ựộ thắch hợp ở từng giai ựoạn sinh trưởng cụ thể.
- Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm giá thể, phân bón trên diện rộng, không ngừng nâng cao và hoàn thiện quy trình chăm sóc phong lan, ựặc biệt là lan Hồ điệp.
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của phân phức hữu cơ Pomior ở các nồng ựộ khác nhau cũng như Pomior trên nền phân vi sinh Bảo đắc ở giai ựoạn trưởng thành (cây chuẩn bị ra hoaẦ) tại tỉnh Khánh Hoà.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ89