2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34 tử, giao tử ựực và giao tử cái tạo hợp tử sau ựó phát triển thành hạt và từ hạt phát triển thành cây con. Thực tế trên thế giới việc nghiên cứu vể cây phong lan ựã ựược biết ựến từ năm 1973, song ựến năm 1844, Newman một nhà vườn pháp mới làm nảy mầm hạt lan bằng cách rắc hạt lên các cục ựất quanh gốc cây lan to và sự thành công này ựược lan rộng nhưng chưa có lời lý giải cụ thể. Năm 1904, Noel Bernard thực hiện phương pháp gieo hạt cộng sinh với nấm ựể gây sự nảy mầm, ông nhận thấy rằng các cây lan con nảy mầm trong rừng ựều bị nhiễm nấm, ông ựã cô lập các nấm ở rễ cây lan con và cấy vào hạt lan, chắnh bằng cách này ông là người ựầu tiên làm cho 100% hạt lan nảy mầm. Năm 1909, Hans Burgff ựã làm nảy mầm ựược hạt của Laelio Cattleya trên môi trường dinh dưỡng 0,33% ựường saccarose trong ựiều kiện hoàn toàn bóng tối, năm 1922, Lewis Krudso, một nhà khoa học người Mỹ lại thành công trong việc gieo hạt ở môi trường thạch và ông nhận thấy rằng sự nẩy mầm của hạt còn phụ thuộc vào thời gian hái quả. Dựa vào phương pháp nhân giống hữu tắnh người ta có thể lai tạo ựể tạo ra các con lai mang những ựặc tắnh tốt của bố mẹ. Tuy nhiên nhược ựiểm của phương pháp nhân giống hữu tắnh là thời gian cây mọc ựến khi ra hoa kéo dài, mặt khác ựặc tắnh di truyền của con lai là không ổn ựịnh do ựó phương pháp này chỉ ựược áp dụng trong chọn lọc mới.
+ Nhân giống vô tắnh cây hoa lan, trên thế giới việc nhân giống vô tắnh hoa lan bằng hình thức tách chiết thông thường rất ắt ựược áp dụng, do kĩ thuật phát triển mạnh nên phương pháp nhân giống vô tắnh cây hoa lan bằng nuôi cấy mô tế bào ra ựời, từ một tế bào với các tác nhân nhân tạo có thể tạo ra một cơ thể hoàn chỉnh, phương pháp này có thể nhân giống lan nhanh với tốc ựộ cao. Ban ựầu Morel khám phá ra phương pháp nuôi cấy mô thành công loài lan ựa thân. Năm 1970, N. vajrabhaya và T. vajrabhaya ựã cấy mô thành công loài lan ựơn thân. Năm 1974 các nhà khoa học ựã cây mô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ35 thành công hầu hết các loại lan thuộc nhóm ựơn thân khác và cũng nhờ có phương pháp nuôi cấy mô tế bào các cây lan ựã chọn lọc từ phương pháp lai hữu tắnh ựược nhân với tốc ựộ cao có thể ựáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, môi trường có vai trò rất quan trọng trong quá trình nuôi cấy, nó cung cấp chất dinh dưỡng ựảm bảo cho sự sinh trưởng của mô cấy. Môi trường dinh dưỡng thắch hợp cho việc nuôi cây là môi trường MS (Marushige Ờ Shoog, 1962), V W (Vacine Ờ went, 1949), KC (Knudsonc)Ầ[16]
2.3.2. Tình hình nghiên cứu hoa lan ở Việt Nam
Việt Nam là nước có khắ hậu gió mùa nóng ẩm, ựược thiên nhiên ưu ựãi vì khắp vùng rừng núi từ Nam chắ Bắc, từ ựồng bằng ựến tận Cao Nguyên, nhiều vùng nổi tiếng có nhiều giống lan quý hiếm ựược thế giới công nhận, chắnh vì vậy ựã có những nghiên cứu về lan ở Việt Nam từ rất sớm.
2.3.2.1. Nghiên cứu về thu nhập, chọn tạo và ựánh giá nguồn gen
Nghiên cứu về cây lan ở Việt Nam những buổi ban ựầu không rõ rệt lắm, nhiều tác giả cho rằng người ựầu tiên có khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas Noureiro. Nhà truyền giáo người Bồ đào Nha, ông này ựã mô tả cây lan ở Việt Nam lần ựầu tiên vào năm 1789, trong cuốn ỘFlora cohin chinensisỢ và sau này ựã ựược Bentham và Hooker ghi lại trong cuốn ỘGenera PlanterumỢ (1862 Ờ 1883) [9]. Sau khi người Pháp ựến Việt Nam ựã công bố những công trình nghiên cứu ựáng kể là F.Gagnepain và A.Gnillaumin mô tả 70 chi gồm 101 loài cho cả 3 nước đông Dương Trung bộ ỘThực vật đông Dương chắ) do H. Lecomte chủ biên, xuất bản năm 1932 Ờ 1934 , có một số tác giả khác cũng ựề cập ựến lan Việt Nam như: Schumid, Tixer và Gunna Seidenfaden (1975). Bên cạnh ựó cũng có một số nhà khoa học Việt Nam cũng có bước ựầu nghiên cứu về lan như GS Phạm Hoàng Hộ với 289 loại ựựợc mô tả và vẽ hình trong cuốn Ộcây cỏ Việt NamỢ, năm 1991, phân viện sinh học đà Lạt ựã tổ chức thu nhập các loại lan rừng của Lâm đồng. việc xác ựịnh tên khoa học của các lòai lan rừng ựược TS.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36 L.Vaveryano thực hiện, ựến nay ở Lâm đồng nói riêng ựã xác ựịnh ựược tên khoa học của 217 loài, thuộc 64 chi, trong số 239 loài lan của bộ sưu tập và danh mục 217 loài ựã xác ựịnh tên khoa học và ựược ghi nhận có hai loài mới của Việt Nam là Liparis Compress Lindl và Thriv Spermum Leucarachne Ờ Ridl.
Từ năm 1996 Ờ 1997, Nguyễn Xuân Linh và tập thể cán bộ trung tâm hoa cây cảnh Viên Di Truyền Nông nghiệp ựã thu nhập ựược 88 loài lan thuộc 34 chi, trong 88 loài có 30 loài có khả năng nở hoa nở hoa tại Hà Nội. Chúng ựược xem là nguồn gen quý cho công tác lai tạo giống sau này. Phạm Thị Liên, Nguyễn Xuân Linh, Lê đức Thảo (2001) [12], khi ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống phong lan Hồ điệp nhập từ Hà Lan ựã ựi ựến kết luận: các giống lan Hồ điệp nhập nội ựều có khả năng sinh trưởng, phát triển và cho tỷ lệ ra hoa tốt hơn các giống có nguồn gốc từ hạt.
2.3.2.2. Những nghiên cứu về nhân giống cây hoa lan ở Việt Nam
* Nhân giống bằng phương pháp gieo hạt
đối với hoa lan việc tự thụ phấn là rất khó khăn, trong thực tế việc thụ phấn xảy ra nhờ con nguời hoặc nhân tạo bởi con người, nhân giống bằng hạt không phải là mới mẻ song do hạt lan rất khó nảy mầm nên phương pháp này cũng không ựược áp dụng phổ biến ở Việt Nam. Năm 1990 các cán bộ kỹ thuật của đà Lạt ựã bắt ựầu thực hiện các phép lai ựầu tiên trên cơ sở chọn lọc những cây bố mẹ mang các ựặc tắnh ưu việt, nhóm phong lan ựược chọn là các cây trong chi Renanthera và Vanda, ựã ựáp ứng ựược một phần nào các yêu cầu ngày càng ựa dạng về mặt sưu tập và từng bước tạo tiền ựề cho việc khai thác kinh tế hoa lan cắt cành.
* Nhân giống bằng phương pháp tách chiết
Là phương pháp ựơn giản, dễ làm, không tốn kém, tuy nhiên hệ số nhân giống là không cao. Nguyễn Việt Thái (2002) [4] cho rằng bất kể tháng nào trong năm cũng có thể tách chiết lan ựể trồng, tuy nhiên thời ựiểm tốt nhất cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37 việc tách là ựầu tháng mùa mưa, khắ trời mát mẻ, cây ựang ựà phát triển, cũng theo Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2002) [4] ựối với lan ựơn thân kinh nghiệm cho thấy phần ngọn ựược tách ra trồng mau ra hoa hơn là các lan ựoạn ở phần thân. Theo Nguyễn Công Nghiệp (2000) [16] phương pháp nhân giống bằng tách chiết với 3 giả hành có thể dùng cho tất cả các loài lan ựa thân, trừ một số giống như Cymbidium, PhaiusẦ có thể dùng 2 giả hành duy nhất, ựối với các loài, Dendrobium khỏe như Dendrobium Caesar Alba, Dendrobium Caesar LatilẦ có thể cắt cây con ựể nhân giống khi giả thành cây con trưởng thành, nếu cắt quá non sẽ cho kết quả không tốt, còn ựối với các loài
Dendrobium yếu hơn như Dendrobium Jacqueline Thomas, Dendrobium Theodore TakiguchiẦ Ta có thể ựợi cây con mọc thêm một giả hành mới thì nhân gống ựảm bảo hơn.
* Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy tế bào
Công nghệ invitro, trong thời gian ngắn có thể sản xuất một số lượng các giống khỏe, ựồng ựều và sạch bệnh và trường đại học Nông Nghiệp I là một trong những cơ sở chắnh nghiên cứu về nuôi cấy mô nói chung, theo PGS.TS Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2005) [20], cây lan dễ nhân trong ống nghiệm và có hệ số nhân giống cao, môi trường chắnh cho nuôi cấy lan là môi trường Knudson C, cùng với Trường đại học Nông Nghiệp I, Trung tâm hoa cây cảnh kết hợp với Bộ môn nuôi cấy tế bào của Viện Di truyền Nông Nghiệp ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ựiều tiết sinh trưởng ựến quá trình nhân nhanh và khả năng ra rễ của chồi và từ ựây ựã ựưa ra quy trình nhân giống lan Hồ điệp bằng nuôi cấy mô tế bào.
Tác giả Hoàng Ngọc Thuận và cộng sự (2007) cho rằng: ngày nay, việc nhân giống lan bằng hạt trong môi trường invitro khá phổ biến ở nhiều phòng thắ nghiệm Việt Nam với các ưu ựiểm sau: thời gian cho cây con nhanh, hệ số nhân giống cao, giá thành hạẦ [25].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ38
2.3.2.3. Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ trong sản xuất hoa lan
Nguyễn Xuân Linh (1998) [11] cho rằng nên tưới phân cho lan vào buổi sáng sớm hoặc lúc chiều mát và không nên tưới vào buổi trưa, bình thường tưới một tuần 1 lần, nếu thời tiết mát mẻ thì nên tưới 10 Ờ 15 ngày/lần, ngược lại vườn lan có nhiều ánh sáng có thể tưới 2 lần/tuần. Sau khi tưới phân nên tăng lượng nước tưới của ngày sau ựó ựể rửa bớt muối còn ựọng lại trên lan.
Nguyễn Công Nghiệp (2000) [16] ựã kết luận: mùa tăng trưởng của lan không nên dùng phân tổng hợp NPK loại: 30:10:10, khi chớm nở hoa phải dùng loại phân có nồng ựộ lân cao loại 10:10:20 hoặc 6:30:30, trước khi cây bước vào mùa nghỉ phải dùng loại phân có nồng ựộ Kali cao ựể tăng sức chịu ựựng như: 10:20:30, theo Nguyễn Công Nghiệp không nên dùng nồng ựộ phân bón quá 1g/lắt nước vì sẽ làm cây lan chết hoặc thoái hóa. Theo Việt Chương và KS Nguyễn Việt Thái (2002) [4], bón phân hỗn hợp.
NPK: 30:10:10 thúc ựẩy tăng trưởng và ra lá NPK: 10:20:10 bón thúc cho lan ra hoa hiệu quả NPK: 10:10:20 thúc ựẩy ra rễ tốt
NPK: 10:20:30 tăng sức chịu ựựng và ựề kháng
Ngày nay việc nuôi trồng phong lan ựã ựi vào sản xuất công nghiệp do ựó ựã có rất nhiều cơ sở sản xuất ựã pha sẵn các dung dịch dinh dưỡng ựể bón cho cây. Trong ựó có 3 nguyên tốt chủ ựạo là N, P, K và một số nguyên tố vi lượng bổ sung, phong lan sau khi ựưa ra khỏi chai mô sẽ phát triển qua 4 giai ựoạn và có 4 chế ựộ dinh dưỡng khác nhau.
- Dưới 3 tháng tuổi: 3g ựạm + 10 lắt nước, tưới 1 tuần 1 lần - 3 tháng tuổi: Dùng 5g ựạm + 10 lắt nước, 10 ngày tưới 1 lần - 4 ựến 16 tháng tuổi: NPK, 3:1:1, tưới 15 ngày 1 lần
- 10 Ờ 16 tháng tuổi: NPK, 2:2:2, pha 6g N + 6g P + 6g K trong 10 lắt nước, 15 ngày tưới 1 lần.
- 16 tháng tuổi trở lên cho ựến khi ra hoa dùng phân NPK: 1:2:3 cụ thể pha 5g N + 10g P + 15g K trong 10 lắt nước, 15 ngày phun 1 lần sẽ cho hiệu quả cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ39 Bên cạnh những nghiên cứu về phân bón cho lan các nhà khoa học cũng ựã nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác như chọn giá thể, tưới nước, làm giàn che, lắp ựặt hệ thống thông gióẦ Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) [11] cho rằng tưới nước cho lan ở giai ựoạn cây con là rất quan trọng, tưới phải nhẹ nhàng bằng vòi phun sương và tưới thường xuyên 3 Ờ 4 lần/ngày nếu quá khô. Hoàng Thị Loan (2006) [14] khi nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ựến sinh trưởng của lan đai Trâu ựã ựi ựến kết luận ỘGiá thể than hoa kết hợp với rong biển thắch hợp nhất cho bộ sinh trưởng của lan đai Châu nhập nội từ Thái LanỢ.
2.3.2.4. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại
Hiện nay sự lo lắng nhất của các nhà vườn trồng lan là sâu và bệnh, trong thực tế cho thấy các loại côn trùng chỉ làm cho cây chậm phát triển chứ ắt khi lan thành dịch nhưng ngược lại các loại bệnh có thể gây ra cái chết hàng loạt và dễ thành dịch, vì vậy việc phòng ngừa là việc làm rất quan trọng và cần thiết ựối với các nhà vườn trồng lan.
Theo Nguyễn Công Nghiệp (2000) [16] bệnh hại chủ yếu là thối ựọt, khô căn hành, bệnh ựốm lá, thối nhũngẦ để phòng và trị các loại này ta nên dùng các loại thuốc sát khuẩn có gốc ựồng: Oxiclorua nồng ựộ 0,5 Ờ 1%, Booc đôẦ cũng theo tác giả trên lan thường có một số côn trùng: kiến, gián, rệp, sâu, bọ trĩẦ dùng Bassa, Malathion ựể phòng trừ.
Tóm lại, ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực trồng và chăm sóc hoa lan, nhiều công trình ựã ựược ựưa vào thực tiễn và ựang áp dụng rộng rãi cho hiệu quả cao. Tuy nhiên ựể cây hoa lan phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh ựược các giống lan của các nước Thái Lan, đài Loan. Cần phải có những nghiên cứu sâu hơn nữa về kỹ thuật nhân giống, các biện pháp chăm sócẦ Từ ựó ựưa ra quy trình cụ thể cho từng loài lan ở từng ựiều kiện tương ứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ40