Hình thái và phân loại ong mật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học phân tử(AND ti thể ) của cascoong nội phân bổ ở việt nam đề xuất hướng nguồn gen trên váo công tác chọn tạo giống ong mật nước ta (Trang 32 - 34)

Đầu những năm 1900, từ việc tìm kiếm giống ong mật có chiều dài vòi hút dài để thụ phấn cho cỏ ba lá đỏ (Trifolium pratense L.) (loại cỏ quan trọng cho chăn nuôi bò sữa) mà ng−ời Nga đã đề xuất ra ph−ơng pháp nghiên cứu hình thái của ong mật. Koshevnikov đã lần đầu tiên tiến hành đo đếm kích th−ớc hình thái ong mật vào năm 1900, tiếp đến là Martynov (1901), Kulagin (1906). Vào thời kỳ đó, trở ngại lớn nhất trong nghiên cứu hình thái về mặt thống kê đó là số mẫu đo đếm. Năm 1916, Chochlov đã sử dụng số l−ợng mẫu

ong đảm bảo cho phân tích thông kê về hình thái. Sau đó Michailov (năm 1924, 1926) và Alpatov (năm 1925, 1929) đã đ−a thêm các yêu tố môi tr−ờng vào xem xét cùng với hình thái. Vào năm 1964-1965, DuPraw là ng−ời đầu tiên giới thiệu ph−ơng pháp phân tích hình thái đa biến. Số l−ợng biến mà ông sử dụng là 15 biến (chỉ tiêu) của 373 cá thể ong thợ từ Châu âu, Châu Phi và Châu á (Hepburn H. R. and Radloff S. E., 1998)[58].

Sau này Ruttner F. (1988)[97] đ−a ra số l−ợng chỉ tiêu "chuẩn" cho phân tích hình thái là 38 chỉ tiêu (theo tiêu chuẩn quốc tế).

Bằng ph−ơng pháp phân tích đa biến đó, các nhà khoa học ngành ong đã xác định đ−ợc các dạng sinh thái khác nhau của một loài ong mật (Ruttner F., 1988 [97]; Hepburn H. R. and Radloff S. E., 1998[58]).

D−a trên đặc điểm hình thái và phân bố địa lý, loài ong nội đ−ợc chia thành 4 phân loài: Apis cerana indica Fabricius 1798, A. cerana cerana Fabricius 1793, A. cerana himalaya Maa 1944 và A. cerana japonica Radoszkowski 1877 (Chinh X. T. et al., 2005[37]; Ruttner F., 1988 [97]). Còn Heburn H. R. et al. (2001)[59] chia ong nội thành 33 phân loài khác nhau trong đó có 9 phân loài có tên và 24 phân loài ch−a đ−ợc đặt tên: Apis cerana

cerana Fabricius 1793, Apis cerana indica Fabricius 1798, Apis cerana japonica Radoszkowski 1877, Apis cerana javana Enderlein 1906, A. cerana himalaya Maa 1944, A. cerana skorikovi Maa 1944, A. cerana abaensis Yun

and Kuang 1982, A. cerana hainanensis Yun and Kuang 1982 và A. cerana

philipina Skorikovi 1929. Radloff S. E. et al. (2005)[91], [92] thu thập 58 đàn

ong mật Apis cerana vùng phía tây dãy Himalaya (bao gồm: Hindu Kush, Kashmir và Himachal Pradesh) với 27 chỉ tiêu hình thái đ−ợc xử lý thống kê băng ph−ơng pháp phân tích đa biến đã xác định đ−ợc khu vực này có 2 nhóm là Hindu Kush - Kashmir và Himachal Pradesh. Ken T. et al. (2003)[63] đã xác định đ−ợc ong mật Apis cerana phân bố tại tỉnh Vân Nam Trung Quốc có

3 phân loài là A. cerana cerana phân bố ở phía Bắc, còn Apis cerana indica phân bố ở phía Nam và Apis cerana himalaya ở phía Tây. Một phân tích khác của Radloff S. E. et al. (2005)[92] đã phân chia các quần thể ong mật Apis

cerana Nam á thành 5 nhóm khác nhau về hình thái. Tilde A. C. et al.

(2000)[117] đã điều tra toàn bộ quần thể ong Apis cerana phân bố trên các

đảo của Philippines thông qua phân tích 39 chỉ tiêu hình thái cho thấy ong nội tại đây có mức độ đa dạng cao, quần thể ong trên đảo Luzon, Palawan và Mindanao là hoàn toàn khác biệt nhau.

Tóm lại, ong nội Apis cerana Fabricius 1793 là một trong 9 loài ong mật có ngòi đốt của thế giới (Sheppard W. S. and Smith D. R., 2000 [101]) và đến nay xác định đ−ợc có tới 33 phân loài trong đó có 9 phân loài đã đ−ợc đặt tên (Hepburn H. R. et al., 2001[59]; Kuang B. Y. and Ken T., 1996 [66]; Peng Y. S. et al., 1989 [86]).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học phân tử(AND ti thể ) của cascoong nội phân bổ ở việt nam đề xuất hướng nguồn gen trên váo công tác chọn tạo giống ong mật nước ta (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)