Kết quả nghiên cứu thực nghiệm hành tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm dạng củ bằng phương pháp chiết xạ (Trang 54 - 61)

3. Nghiên cứu thực nghiệm

3.2.2.Kết quả nghiên cứu thực nghiệm hành tây

Cũng nh− khoai tây kết quả nghiên cứu của hành tây đã xác định đ−ợc ảnh h−ởng của 3 yếu tố là: Liều l−ợng chiếu xạ, nhiệt độ môi tr−ờng và độ ẩm của môi tr−ờng bảo quản đến các thông số: Tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ thối hỏng.

ảnh h−ởng của liều l−ợng chiếu xạ (q) đến các thông số ra

Trong thời gian theo dõi thí nghiệm bảo quản hành tây các mẫu chiếu xạ ch−a có hiện t−ợng nảy mầm sau 18 tuầu bảo quản, mà chỉ có mẫu gốc là nảy mầm 100 %. Các mẫu chiếu xạ thì ảnh h−ởng liều l−ợng chiếu xạ đến tỷ lệ thối của hành tây đ−ợc thể hiện trên hình vẽ (3-6)

Hình 3.6. ảnh h−ởng của liều l−ợng chiếu xạ q(krad) β (%) 14 16 18 20 15 20 25 30 35 Tỷ lệ thối q (krad) 22 Khi t = 25 0C; ϕ = 80 %

Sau thời gian bảo quản hành tây mẫu đối chứng đã nảy mầm 100% còn các mẫu chiếu xạ ch−a có hiện t−ợng nảy mầm sau 18 tuần bảo quản.

Nh− vậy liều chiếu xạ đã có tác dụng tới quá trình kìm hãm nảy mầm của hành tây. Liều chiếu xạ cũng ảnh h−ởng tới tỷ lệ thối của hành tây, với liều xạ tăng thì tỷ lệ thối giảm.

Khi chiếu xạ các tia bức xạ đã kìm hãm tổng hợp axít nucleic và ngăn cản việc phân chia tế bào, các tia bức xạ còn giảm khả năng tích tụ ATP, giảm hoạt độ của enzin tổng hợp ARN và ADN, là yếu tố sinh năng l−ợng và là nhân tố sinh sản trong phát triển tế bào. Do vậy khi chiếu xạ các tia bức xạ có tác động kìm hãm nảy mầm của hành tây.

Khi liều chiếu xạ tăng thì tỷ lệ thối của hành tây giảm. Sau 18 tuần bảo quản tỷ lệ thối của hành tây mẫu đối chứng là 32%, còn các mẫu chiếu xạ thì tỷ lệ thối thấp hơn. Tỷ lệ thối, hỏng hành tây chủ yếu là do hoạt động của vi sinh vật.

dinh d−ỡng bị hao hụt nhiều vào trong quá trình trao đổi chất làm giảm sức đề kháng của củ. Từ đó mà vi sinh vật và côn trùng có cơ hội phát triển. Đối với các mẫu chiếu xạ ngoài tác dụng kìm hãm nảy mầm nó còn có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh bám ở trên bề mặt củ, vì vậy tỷ lệ thối hỏng giảm xuống. Khi liều l−ợng chiếu xạ tăng thì tỷ lệ thối hỏng giảm.

Hao hụt trọng l−ợng tự nhiên của hành tây là điều không thể tránh khỏi trong thời gian bảo quản. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình hô hấp, các chất dinh h−ỡng bị ôxy hoá tạo ra năng l−ợng, một phần năng l−ợng đó cung cấp cho các tế bào để di trì sự sống, phần lớn năng l−ợng còn lại phát sinh ra nhiệt thoát ra môi tr−ờng xung quanh làm cho nhiệt độ của khối củ tăng lên, hiện t−ợng mất n−ớc cũng tăng lên do đó sự hao hụt trọng l−ợng càng lớn và sự hao hụt trọng l−ợng tăng khi tỷ lệ nảy mầm tăng. Khi chiếu xạ đã kìm hãm đ−ợc sự nảy mầm sớm do đó sự hao hụt về trọng l−ợng giảm đi rất nhiều. Đặc biệt khi liều l−ợng chiếu xạ tăng thì trọng l−ợng củ giảm không đáng kể.

ảnh h−ởng của nhiệt độ không khí trong buồng bảo quản t (0C)

Nhiệt độ là yếu tố của môi tr−ờng ảnh h−ởng đến quá trình bảo quản và đ−ợc thể hiện trên đồ thị hình vẽ 3-7.

Từ đồ thị ảnh h−ởng của nhiệt độ ta thấy, hao hụt trọng l−ợng tăng khi nhiệt độ bảo quản tăng lên do khi nhiệt độ tăng sẽ làm tăng c−ờng độ phản ứng của các quá trình cơ bản trong trao đổi chất làm tăng c−ờng hô hấp do vậy quá trình hao hụt trọng l−ợng tự nhiên tăng lên.

Khi nhiệt độ bảo quản tăng làm cho hành tây toả nhiệt lớn dẫn đến n−ớc thoát từ trong ra ngoài đọng lại trên bề mặt củ làm cho vỏ củ luôn ẩm −ớt tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển kéo theo tỷ lệ thối của khoai tây tăng.

Hình 3.7. ảnh h−ởng của nhiệt độ không khí trong buồng bảo quản Tỷ lệ thối t 0C β (%) 15 20 25 30 35 23 21 19 17 15 Khi q = 15 krad; ω = 80 %

Mặt khác khi nhiệt độ tăng cao làm cho quá trình làm cho quá trình sinh lý của hành tây hoạt động mạnh dẫn quá trình biến đổi các chất hữu cơ nhanh chóng làm cho độ già sinh lý tăng nhanh do vậy làm giảm tỷ lệ các chất dinh d−ỡng. Ng−ợc lại khi nhiệt độ thấp quá trình hoạt động sinh lý chậm lại, sự biến đổi các chất trong củ cũng chậm lại do đó thời gian bảo quản đ−ợc lâu hơn.

ảnh h−ởng của độ ẩm không khí trong buồng bảo quản ϕ (%)

Độ ẩm của không khí môi tr−ờng bảo quản có ảnh h−ởng rất lớn tới tỷ lệ thối của hành tây và đ−ợc thể hiện trên đồ thị 3-8.

Cũng nh− khoai tây, độ ẩm của không khí khi bảo quản ảnh h−ởng tới sự bốc hơi n−ớc của hành tây. Độ ẩm thấp làm tăng sự bay hơi n−ớc, khi đó một mặt hành tây bị giảm khối l−ợng tự nhiên do sự héo bề mặt bên ngoài và sự bốc ẩm từ trong ra ngoài củ. Một mặt sinh ra rối loạn sự trao đổi chất và giảm khả năng đề kháng với các tác dụng bất lợi từ môi tr−ờng bảo quản. Nh−ng khi độ ẩm thấp lại hạn chế sự phát sinh của vi sinh vật gây thối, hỏng dẫn đến tỷ lệ thối giảm. Khi độ ẩm thấp cũng làm chậm quá trình hoạt động sinh lý của

hành tây dẫn đến làm chậm quá trình biến đổi các chất hữu cơ, làm cho các chất dinh d−ỡng trong hành tây thay đổi không lớn.

Hình 3.8. ảnh h−ởng của độ ẩm không khí trong buồng bảo quản

70 75 80 85 90 Tỷ lệ thối β (%) ϕ (%) 14 16 18 20 22 Khi q = 15 krad; t = 25 0C

Khi độ ẩm của môi tr−ờng bảo quản tăng lên thì quá trình háo n−ớc giảm xuống hay làm giảm khối l−ợng tự nhiên của hành tây. nh−ng khi độ ẩm cao thì bề mặt củ hành tây lại ẩm −ớc là môi tr−ờng để vi sinh vật phát triển gây nên hiện t−ợng thối hỏng củ, mặt khác quá trình hoạt động sinh lý mạnh làm cho tỷ lệ thối hỏng của hành tây tăng lên.

ảnh h−ởng của thời gian τ (tuần) đến quá trình bảo quản

Trong quá trình bảo quản hành tây cùng với bảo quản khoai tây, sự thối hỏng của hành tây cả mẫu chiếu xạ và mẫu không chiếu xạ và tỷ lệ nảy mầm của hành tây đối với mẫu gốc đều tăng theo thời gian. Nh−ng đối với mẫu gốc thì tỷ lệ thối hỏng là tăng nhanh hơn các mẫu chiếu xạ và đ−ợc thể hiện trên đồ thị hình 3-9 và hình 3-10.

Tỷ lệ nảy mầm của hành tây:

Trong quá trình bảo quản hành tây tỷ lệ nảy mầm của mẫu gốc bắt đầu nảy mầm từ tuần thứ 4 là 4% và đến tuần thứ 16 là nảy mầm đ−ợc 100 %. Còn các mẫu chiếu xạ đã có tác động kìm hãm nảy mầm sau 18 tuần bảo quản.

Trong thời gian đầu tỷ lệ nảy mầm chậm hơn và càng về sau thì tỷ lệ nảy mầm càng tăng nhanh và đ−ợc thể hiện trên đồ thị 3-9.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 δ (%) 100 90

Hình 3.9. Đồ thị tỷ lệ nảy mầm của hành tây theo thời gian

τ (tuần) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

mẫu gốc

Bảng 3.3. Tỷ lệ nảy mầm của hành tây sau 18 tuần bảo quản

Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

Mẫu gốc 4 6 10 14 20 26 35 47 60 71 83 96 100 100 100

Sau thời gian bảo quản là 18 tuần, các mẫu chiếu xạ ch−a có hiện t−ợng nảy mầm. Còn đối với mẫu gốc thì tỷ lệ nảy mầm tăng nhanh theo thời gian và càng về cuối thời gian bảo quản thì tỷ lệ nảy mầm càng tăng nhanh hơn. Tỷ lệ nảy mầm cũng tăng nhanh khi nhiệt độ môi tr−ờng bảo quản tăng.

Tỷ lệ thối của hành tây:

Hình 3.10. Đồ thị tỷ lệ thối của hành tây theo thời gian

Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5

Mẫu gốc Mẫu 1 Mẫu 2

τ (tuần) β(%) 0 4 8 12 16 20 24 28 32 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Bảng 3.4. Tỷ lệ thối hỏng của hành tây sau thời gian bảo quản là 18 tuần

τ (tuần) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Mẫu gốc 1 2 3 4 4 6 8 10 13 15 18 20 23 27 32 Mẫu 1 1 1 2 3 5 6 7 9 11 13 15 17 19 22 Mẫu 2 1 2 3 4 5 6 7 9 11 13 15 17 19 Mẫu 3 1 2 3 3 4 5 7 8 10 11 13 15 17 Mẫu 4 1 1 2 3 3 4 5 6 7 9 10 12 14 16 Mẫu 5 1 1 2 3 3 5 6 8 9 11 13 15

Tỷ lệ thối của hành tây tăng dần theo thời gian kể cả các mẫu chiếu xạ và mẫu gốc. Đối với mẫu chiếu xạ tỷ lệ thối thấp hơn so với mẫu gốc và tỷ lệ thối giảm khi liều l−ợng chiếu xạ tăng. Tỷ lệ thối và tỷ lệ nảy mầm tăng khi nhiệt độ môi tr−ờng bảo quản tăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm dạng củ bằng phương pháp chiết xạ (Trang 54 - 61)