Sự thay đổi hàm l−ợng vitami nC và hàm l−ợng đ−ờng đối với khoai tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm dạng củ bằng phương pháp chiết xạ (Trang 61 - 63)

3. Nghiên cứu thực nghiệm

3.2.3.Sự thay đổi hàm l−ợng vitami nC và hàm l−ợng đ−ờng đối với khoai tây

Sự thay đổi hàm l−ợng vâtmin C và hàm l−ợng đ−ờng của khoai tây sau thời gian bảo quản 18 tuần đ−ợc thể hiện ở bản d−ới dây (Các mẫu đ−ợc đem phân tích tại phòng hoá sinh ứng dụng viện sinh học nông nghiệp tr−ờng ĐHNN 1 Hà Nội).

Bảng 3.5. Phân tích các mẫu

STT Tên mẫu đem phân tích Đ−ờng Ts(%) Vitamin C (mg/kg) 1 2 3 4 5 6

Mẫu không chiếu xạ Mẫu chiếu xạ 5 krad Mẫu chiếu xạ 10 krad Mẫu chiếu xạ 15 krad Mẫu chiếu xạ 20 krad Mẫu chiếu xạ 25 krad

8,78 13,15 11,98 11,08 14,59 11,49 11,85 9,76 9,54 9,45 8,73 9,65

Từ bảng trên ta thấy sau thời gian bảo quản 18 tuần hàm l−ợng vitamin C trong khoai tây đối với các mẫu chiếu xạ thấp hơn mẫu đối chứng, còn hàm l−ợng đ−ờng lại tăng lên so với đối chứng. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài n−ớc [13,23]. Các mẫu chiếu xạ với liều l−ợng khác nhau thì hàm

krad là hàm l−ợng đ−ờng cao nhất là 14,59 % tổng số, còn hàm l−ợng vitamin C cao nhất lại là mẫu chiếu xạ 5 krad là 9,76 % mg/kg.

Hàm l−ợng đ−ờng tổng số thấp nhất là mẫu chiếu xạ 15 krad (11,08 %), hàm l−ợng vitamin C thấp nhất lại là mẫu chiếu xạ 20 krad (8,73mg/kg).

Nh− vậy khi chiếu xạ để bảo quản khoai tây bằng môi tr−ờng tự nhiên có hiệu quả hơn là không chiếu xạ. Với mẫu chiếu xạ 20 krad va 25 krad có hiệu quả cho việc kìm hãm nảy mầm và hàm l−ợng đ−ờng tăng còn hàm l−ợng vitamin C thì thấp hơn với mẫu đối chứng nh−ng không đáng kể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm dạng củ bằng phương pháp chiết xạ (Trang 61 - 63)