3.2.2.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm nuôi cá cảnh biển trong nước biển nhân tạo
Thắ nghiệm tiến hành với bốn loài cá cảnh biển thuộc họ cá Thiên thần gồm: cá Hoàng yến, cá Hoàng hậu ựuôi trắng, cá Hoàng ựế và Hoàng hậu ựuôi vàng. Các loài cá ựược nuôi trong các bể kắnh có hệ thống lọc sinh học hoàn lưu khép kắn riêng. Mỗi hệ thống bể nuôi bao gồm:
- Bể kắnh:
+ Thể tắch 0,22 m3
+ Chia 4 ngăn (1con cá/1ngăn). - Bể lọc sinh học: + Thể tắch bể lọc 0,09 m3. + Thể tắch vật liệu lọc 0,05 m3. Hình 3. 1. Bố trắ bể nuôi cá Bể nuôi Bể lọc
23
Cụ thể cách bố trắ thắ nghiệm với từng loài như sau:
a. Cá Hoàng yến
Cá Hoàng yến ựược nuôi trong 3 bể, trong ựó: - 1 bể nước biển tự nhiên (bể ựối chứng). - 2 bể nước biển nhân tạo (bể thắ nghiệm). Bố trắ thắ nghiệm cụ thể như bảng 3.2 Bảng 3. 2. Bố trắ thắ nghiệm cá Hoàng yến Nước biển tự nhiên Nước biển nhân tạo 1 Nước biển nhân tạo 2
Số lượng cá 4 con 4 con 4 con
Thời gian thắ nghiệm 2 tháng 2 tháng 2 tháng
Số lần lặp 3 lần 3 lần 3 lần
b. Các loài cá khác
Ba loài cá Hoàng ựế, Hoàng hậu ựuôi trắng và Hoàng hậu ựuôi vàng mỗi loài ựược nuôi trong 2 bể gồm: 1 bể nước tự nhiên (bể ựối chứng), 1 bể nước nhân tạo (bể thắ nghiệm). Thắ nghiệm cụ thể ựược bố trắ theo bảng 3.3.
Bảng 3. 3. Bố trắ thắ nghiệm các loài cá khác Nước biển tự nhiên Nước biển nhân tạo 4con 4con 4con 4con
Số lượng cá Hoàng hậu ựuôi trắng Số lượng cá Hoàng hậu ựuôi vàng
Số lượng cá Hoàng ựế 4con 4con
Thời gian thắ nghiệm 2tháng 2tháng
24
3.2.2.2. điều kiện chăm sóc và các chỉ số quan trắc
Bốn loài cá Hoàng yến, cá Hoàng hậu ựuôi trắng, cá Hoàng ựế và Hoàng hậu ựuôi vàng ở hai hệ thống bể nước biển nhân tạo và bể nước biển tự nhiên nuôi trong ựiều kiện ựược khống chế về nhiệt ựộ (trong phòng ựiều hoà hai chiều), các ựiều kiện chăm sóc và các chỉ tiêu quan trắc giống nhau, theo bảng 3.4 dưới ựây.
Bảng 3. 4. điều kiện chăm sóc và các chỉ tiêu quan trắc Chăm sóc
- Cho ăn
-Quản lý môi trường
Ngao, tôm, cá phi lê, hầu, thức ăn công nghiệp DO, pH, SẸ kiểm tra hàng ngày
Nhiệt ựộ ựược khống chế ở mức 22-28oC Chỉ tiêu quan trắc - Tỷ lệ sống - Tăng trọng - Sức khoẻ cá - FCR - Chất lượng nước 3.2.3. Phương pháp thu số liệu
3.2.3.1. Quan trắc, phân tắch chất lượng nước
Quá trình thu thập, phân tắch mẫu dựa trên các tài liệu sau:
- Quy ựịnh phương pháp quan trắc Ờ phân tắch môi trường và quản lý cơ sở dữ liệu. Cục Môi trường - Bộ KHCN&MT 1997, tái bản 2002.
- Sổ tay hướng dẫn phân tắch nước biển - Cục Môi trường - Bộ KHCN&MT 1997, tái bản 2002.
- Standard method for the analysis of the water and sea water, 19 edition 1995 Các chỉ tiêu ựược quan trắc:
25
- Các ion Ca2+, Mg2+ ựể xác ựịnh chất lượng nước và cân bằng ion.
- Các ion nhóm nguyên tố halogen F-, Br-, I- ựể xác ựịnh chất lượng nước và cân bằng ion.
- Các nguyên tố vi lượng Cu2+, Pb2+, Hg2+, Zn2+...
Tiến hành thu mẫu nước biển nhân tạo ựể quan trắc và phân tắch chất lượng nước - so sánh với chất lượng nước biển tự nhiên.
3.2.3.2. Quan trắc sự tăng trưởng, sức khỏe và các loại thức ăn ưa thắch
a. Quan trắc sự tăng trưởng
Cá ựược cân, ựo 1 tháng 1 lần (từng cá thể ựược xác ựịnh bằng cách ựánh dấu riêng và ghi ựặc ựiểm).
Tăng trưởng về khối lượng cá ựược tắnh theo công thức: W= Wt - W0
Trong ựó: W: khối lượng cá tăng trọng
W0: khối lượng cá tại thời ựiểm ban ựầu Wt: khối lượng cá tại thời ựiểm t
b. Xác ựịnh loại thức ăn ưa thắch
đánh giá thức ăn ưa thắch thông qua việc quan sát cá ựớp mồi, lượng thức ăn tiêu thụ/ngày (FCR).
c. Quan trắc hiện tượng bệnh
Các biểu hiện bất thường của cá, các loại bệnh thường gặp như: nấm, ký sinh trùng, ựược quan sát và kiểm tra thường xuyên.
3.3. Phương pháp phân tắch mẫu và xử lý số liệu
Mẫu nước ựược phân tắch tại phòng thắ nghiệm Viện Tài nguyên & Môi trường Biển.
Số liệu ựược xử lý bằng các phần mềm Exel 5.5 và SPSS 13.0
Hệ số chuyển ựổi thức ăn = Tổng lượng thức ăn ựã dùng
26
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả pha chế nước biển nhân tạo 4.1.1. Quá trình pha chế nước biển nhân tạo 4.1.1. Quá trình pha chế nước biển nhân tạo
Nước biển nhân tạo sau khi ựược pha chế thường có hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao. Chắnh vì vậy, nước ựược xử lý bằng quá trình quang hợp của tảo. Sau khi tảo tàn, nước ựược xử lý bằng chlorin 20ppm (xem hình 4.1, 4.2) và ựược lọc qua túi lọc có màng lọc 1-5ộm trước khi cấp vào bể nuôi.
Hình 4. 1. Nước xử lý bằng tảo Hình 4. 2. Nước xử lý bằng clorin 4.1.2. đánh giá chất lượng nước biển nhân tạo
Chất lượng nước biển nhân tạo ựược ựánh giá toàn diện bao gồm tất cả các chất gây ô nhiễm và thành phần hoá học của nước biển.
Về thành phần, nước biển nhân tạo có ựầy ựủ các thành phần ion chắnh, quan trọng như nhóm kiềm, kiềm thổ và halogen giống như nước biển tự nhiên.
Về các chất ô nhiễm, nước biển nhân tạo sau khi xử lý có hàm lượng các chất ô nhiễm ựộc hại như: dầu-mỡ, CN-, thuốc trừ sâu Clo hữu cơ, các ion kim loại nặng ựều ở mức thấp hơn giới hạn cho phép.
Như vậy, từ những thử nghiệm ựã tiến của các tác giả trước và những phân tắch về lý thuyết trên thì hoàn toàn có thể sử dụng nước biển nhân tạo vào nuôi các ựối tượng thuỷ sản mặn lợ.
27
4.2. Kết quả thử nghiệm nuôi cá trong nước biển nhân tạo 4.2.1. Cá Hoàng yến
4.2.1.1. Kết quả về tỷ lệ sống, sức khoẻ và màu sắc cá Hoàng yến
Các bể thắ nghiệm ựược chăm sóc trong cùng ựiều kiện. Sau 3 ựợt thắ nghiệm, tỷ lệ sống của cá ở các bể ựều ựạt 100% (xem bảng 4.1). Như vậy, cá Hoàng yến có thể sống trong nước biển nhân tạo trong 6 tháng, tỷ lệ sống các cá thể ựạt tương ựương với nuôi trong bể nước tự nhiên.
Bảng 4. 1. Tỷ lệ sống cá Hoàng yến qua các ựợt thắ nghiệm Số cá thể
Trước thắ nghiệm Sau thắ nghiệm
Tỷ lệ sống (%)
Bể 1 4 con 4 con 100
Bể 2 4 con 4 con 100
Bể 3 4 con 4 con 100
Bể 1: Bể nước biển tự nhiên (bể ựối chứng) Bể 2, 3: Bể nước biển nhân tạo (bể thắ nghiệm)
Nuôi cá cảnh biển ựiều ựược người nuôi quan tâm nhất là việc giữ ựược màu sắc của cá. Trong quá trình tiến hành thắ nghiệm, màu sắc và sức khỏe của cá ựược theo dõi thường xuyên ựể ựánh giá mức ựộ phù hợp việc nuôi cá cảnh biển trong nước biển nhân tạo. Qua 3 ựợt thắ nghiệm, cá ở các bể vẫn giữ ựược màu như ban ựầu (xem hình 4.3 và hình 4.4) và không có dấu hiệu bệnh tật. Như vậy có thể kết luận cá nuôi trong nước biển nhân tạo không có sự khác biệt về sức khoẻ và màu sắc so với cá nuôi trong nước biển tự nhiên.
28 Hình 4. 3. Cá Hoàng yến trước thắ nghiệm Hình 4. 4. Cá Hoàng yến sau thắ nghiệm 4.2.1.2. Kết quả về tăng trưởng của cá Hoàng yến
để ựánh giá mức ựộ phù hợp của việc nuôi cá cảnh biển trong nước biển nhân tạo ựược tiến hành theo dõi tăng trưởng về trọng lượng cũng như kắch thước ở bể thắ nghiệm và bể ựối chứng.
Bảng 4. 2. Tăng trưởng về trọng lượng cá (g) đợt 1 đợt 2 đợt 3 STT Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 1 Bể 2 Bể 3 1 6 6 6 6 5 7 6 5 7 2 7 6 7 7 6 7 6 7 7 3 8 6 6 6 7 7 7 7 5 4 6 7 7 7 8 6 7 7 8
Tăng trưởng về trọng lượng của cá ựược thể hiện ở bảng 4.2 và hình 4.5. Nhìn vào bảng có thể thấy tăng trọng của từng cá thể là khác nhau, sự tăng trưởng khác nhau này phụ thuộc vào thể trạng của từng cá thể. Tăng trưởng trung bình trọng lượng mỗi cá thể tăng ựược 6,55gổ0,213 mỗi ựợt thắ nghiệm.
Hình 4.5 là ựồ thị biểu diễn tăng trưởng trọng lượng trung bình cá của từng bể. đồ thị cho thấy sự tăng trưởng về trọng lượng cá ở từng bể có sự khác nhau và khác nhau giữa các ựợt thắ nghiệm. Tuy nhiên khi phân tắch phương sai một nhân tố với ựộ tin cậy 95% cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa
29
về sự tăng trưởng trọng lượng của cá ở trong các bể (phụ lục xử lý số liệu 1). Hay nói cách khác cá Hoàng yến nuôi trong nước biển nhân tạo không có sự khác biệt có ý nghĩa về tăng trọng so với cá nuôi trong nước biển nhân tạo ở mức ý nghĩa α=0,05.
Hình 4. 5. đồ thị tăng trưởng về trọng lượng cá Hoàng yến ở các bể
Hình 4. 6. đồ thị tăng trưởng về
chiều dài cá Hoàng yến ở các bể Tăng trưởng chiều dài của cá Hoàng yến theo ựợt thắ nghiệm của từng cá thể ựược thể hiện ở bảng 4.3. Trung bình mỗi ựợt thắ nghiệm cá tăng trưởng ựược 4,14mmổ0,197.
Bảng 4. 3. Tăng trưởng về chiều dài cá (mm)
đợt 1 đợt 2 đợt 3 STT Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 1 Bể 2 Bể 3 1 3 4 4 4 5 4 4 4 4 2 4 3 5 5 4 5 5 4 4 3 4 4 3 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 4 4 4 4 5 4
Tăng trưởng về chiều dài của cá ở các bể thắ nghiệm và bể ựối chứng cũng ựược tiến hành so sánh ở mức ý nghĩa α=0,05. Kết quả cho thấy, tăng trưởng
30
về chiều dài của cá ở cả 2 bể thắ nghiệm ựều không có sự khác biệt so với bể ựối chứng qua các ựợt thắ nghiệm (phụ lục xử lý số liệu 1). Như vậy, có thể kết luận không có sự khác biệt tăng trưởng về khối lượng và chiều dài khi nuôi cá Hoàng yến ở nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên.
4.2.1.3. Kết quả về thức ăn ưa thắch và hệ số thức ăn của cá Hoàng yến
Các thắ nghiệm về thức ăn ưa thắch của cá Hoàng yến ựược tiến hành dựa vào tập tắnh ăn tự nhiên của cá ngoài ra tiến hành thử nghiệm thêm thức ăn công nghiệp. Các thức ăn thử nghiệm bao gồm: tôm bóc nõn, cá phi lê, ngao, hầu, mực và thức ăn công nghiệp. Các thức ăn ựược cho ăn theo từng ựợt ựồng thời ở cả bể ựối chứng và bể thắ nghiệm trong suốt quá trình nuôi.
Hình 4. 7. Mực tươi Hình 4. 8. Tôm bóc nõn Hình 4. 9. Cá philê
Hình 4. 10. Hầu Hình 4. 11. TACN Hình 4. 12. Ngao
Quá trình thắ nghiệm cho thấy cá Hoàng yến có thể ăn ựược cả thức ăn tươi sống và thức ăn công nghiệp. Theo dõi hoạt ựộng ựớp mồi của cá ở bể nước biển nhân tạo và bể nước biển tự nhiên nhằm xác ựịnh sự phù hợp của cá với
31
nước biển nhân tạo, cho thấy khả năng bắt mồi của cá ở cả 2 bể thắ nghiệm và bể ựối chứng là như nhau ựối với từng loại mồi. Như vậy, việc sử dụng nước biển nhân tạo ựể nuôi cá không ảnh hưởng ựến khả năng bắt mồi của cá.
để xác ựịnh mức ựộ ưa thắch của cá với từng loại mồi ở các bể thắ nghiệm lượng thức ăn của từng bể ựược cân riêng trung bình lượng thức ăn sử dụng của từng bể ựược thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4. 4. Lượng thức ăn trung bình cá tiêu thụ/cá thể/ngày Lượng thức ăn/cá thể/ngày Loại thức ăn Bể 1 Bể 2 Bể 3 Tôm nõn 2,02 2,03 2,02 Hầu 2,42 2,44 2,44 Thức ăn CN 0,21 0,21 0,21 Mực 1,63 1,63 1,65 Ngao 1,89 1,90 1,91 Cá phi lê 2,16 2,14 2,13
Tiến hành so sánh sự yêu thắch thức ăn của từng bể với các loại thức ăn (thông qua lượng thức ăn của từng loại thức ăn cá ựã sử dụng). Kết quả cho thấy, ở tất cả các bể thắ nghiệm và bể ựối chứng ựều cho kết quả về loại thức ăn ưa thắch giống nhau với ựộ tin cậy 95% (phụ lục xử lý số liệu 2). Ở cả ba bể ựều cho kết quả Hầu là loại thức ăn ựược cá ưa thắch nhất, tiếp ựến là cá phi lê, tôm bóc nõn, ngao hoặc mực ựược cá ưa thắch hơn thức ăn công nghiệp. Có thể tổng quát lại mức ựộ ưa thắch của các loại thức ăn theo các cấp ựộ như bảng 4.5.
32 Bảng 4. 5. Mức ựộưa thắch các loại thức ăn của cá Mức ựộưa thắch Loại thức ăn Bể 1 Bể 2 Bể 3 Hầu +++++ +++++ +++++ Cá phi lê ++++ ++++ ++++ Tôm +++ +++ +++ Ngao ++ ++ ++ Mực + + + TACN - - -
Trong cả ựợt thắ nghiệm lượng thức ăn cá sử dụng trung bình 1,72 g/ngày/cá thể. Kết quả cho thấy, cá thắch ăn nhất là Hầu trung bình mỗi cá thể tiêu thụ 2,43g hầu/ngày, tiếp ựến là cá philê 2,14g/cá/ngày; tôm bóc nõn 2,03g/cá/ngày, ngao 1,9g/cá/ngày các loại thức ăn này cũng ựược ựánh giá là các loại thức ăn ưa thắch của cá Hoàng yến. Mực ựược ựánh giá là loại thức ăn ắt ựược ưa thắch hơn ngao, cá phi lê và tôm bóc nõn lượng mực tiêu thụ ựạt 1,64g/cá thể/ngày (xem hình 4.13 ).
33
Các loại thức ăn ựược cá ưa thắch hơn chủ yếu có nguồn gốc từ biển do vậy ở những vùng xa biển rất khó ựể có thể sử dụng. Hơn nữa việc cho cá ăn thời gian dài một loại thức ăn tươi không ựảm bảo sự cân bằng các chất dinh dưỡng, về lâu dài sẽ có ảnh hưởng không tốt tới cá nuôi. Ngoài ra việc cho ăn các loại thức ăn tươi làm cá thải phân rất nhiều cũng gây ảnh hưởng tới chất lượng nước trong quá trình nuôi. Thức ăn công nghiệp là loại thức ăn cá ắt ưa thắch nhất, lượng thức ăn sử dụng trung bình là 0,21 g/ngày. Tuy nhiên, nếu nuôi cá ở những nơi xa biển thì thức ăn công nghiệp cũng là loại thức ăn tương ựối phù hợp do ựáp ứng ựược nhu cầu về thành phần các chất dinh dưỡng, nguồn cung cấp cũng tương ựối thuận tiện, ngoài ra việc sử dụng thức ăn công nghiệp sẽ hạn chế ựược sự ô nhiễm nước.
Hệ số thức ăn ựánh giá ựược chất lượng thức ăn và khả năng sử dụng thức ăn của cá. Trong quá trình tiến hành thắ nghiệm, lượng thức ăn và sự tăng trưởng của từng bể ựược ghi lại và ựánh giá hệ số thức ăn. Tiến hành so sánh hệ số thức ăn của từng bể các ựợt thắ nghiệm ở mức ý nghĩa α= 0,05 cho thấy không có sự khác biệt về hệ qua số thức ăn giữa các bể thắ nghiệm và bể ựối chứng (phụ lục xử lý số liệu 3). Hệ số thức ăn trung bình của cá Hoàng yến qua các ựợt thắ nghiệm là 15,68.
Như vậy có thể kết luận không có sự khác biệt về khả năng bắt mồi và khả năng sử dụng các loại thức ăn của cá Hoàng yến khi nuôi trong bể nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên.
4.2.2. Kết quả nuôi thử nghiệm các loài cá khác
4.2.2.1. Kết quả về tỷ lệ sống và màu sắc cá
Nước biển nhân tạo cũng ựược dùng ựể tiến hành nuôi thử nghiệm cho 3 loài cá khác cũng là những loại cá có giá trị kinh tế cao, sống ở rạn san hô. Các loài cá này ựược nuôi trong các bể riêng rẽ, mỗi loài ựược nuôi trong 1 bể
34
nước biển nhân tạo (bể thắ nghiệm) và 1 bể nước biển tự nhiên (bể ựối chứng). Các bể này ựược nuôi và chăm sóc trong cùng ựiều kiện.
Sau 2 ựợt thắ nghiệm, tỷ lệ sống của cả 3 loài cá ựều ựạt 100% (xem bảng 4.6). Như vậy, có thể kết luận việc sử dụng nước biển nhân tạo không ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của một số loài cá cảnh biển thuộc họ cá thiên thần.
Bảng 4. 6. Bảng tỷ lệ sống của 3 loài cá Trước thắ nghiệm Sau thắ nghiệm